Khách du lịch tham quan Hoàng thành Thăng Long về đêm.

Phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền

Những năm gần đây, du lịch văn hóa đang trở thành xu hướng, vừa giúp du khách có được những trải nghiệm thú vị vừa góp phần gìn giữ, phát huy giá trị, bản sắc văn hóa mỗi vùng miền. Nắm bắt được xu hướng này, nhiều địa phương đã xây dựng và phát triển được các sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, giàu màu sắc bản địa, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Biểu diễn nghệ thuật tại Festival Ninh Bình-Tràng An kết nối di sản.(Ảnh: THU CÚC)

"Xây đỉnh" hay "đắp nền"?

Công cuộc chấn hưng văn hóa đang được Đảng và Nhà nước quyết liệt thúc đẩy đã thu được những kết quả tích cực, thay đổi nhận thức của xã hội về vai trò nền tảng của văn hóa trong phát triển. Dù vậy, thực tế đời sống đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cần điều chỉnh, để có thể tạo nên chuyển động tích cực cho văn hóa.
Không gian văn hóa Hồ Chí Minh đang trở thành một nét đặc trưng riêng của Thành phố Hồ Chí Minh. Trong ảnh: Triển lãm không gian văn hóa Hồ Chí Minh tại một doanh nghiệp.

Chú trọng xây dựng và phát triển văn hóa, con người

Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhận thức về vai trò quan trọng của văn hóa, từ năm 1943 đến nay, Đảng ta đã ban hành nhiều nghị quyết quan trọng về văn hóa, xã hội và phát triển con người Việt Nam.
Cơ sở chế biến nhung hươu Hiền Ngọc tại xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh).

Định vị bản sắc cho nông nghiệp Bắc Trung Bộ

Nằm trong khu vực có hệ sinh thái tự nhiên phong phú, đa dạng, thời gian qua, các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh nỗ lực ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của nền sản xuất nông nghiệp giàu bản sắc, đồng thời biến những bất lợi thành lợi thế cạnh tranh, nhằm định vị bản sắc, hệ sinh thái mới cho nền sản xuất mới.
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Nhỡ thực hành nghi lễ tại Phủ Phúc Sinh Trường (Thái Thụy, Thái Bình). Ảnh: Nguyễn Á

Ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch di sản

Sau hoạt động trình diễn hầu đồng diễn ra trong khuôn khổ một hội thảo khoa học tại Trường đại học Nghệ thuật Huế hôm 2/8, nhiều nghệ nhân, cộng đồng nắm giữ di sản bức xúc khi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đã bị đưa ra khỏi phạm vi không gian thiêng của di sản, sử dụng các thành tố của di sản để trình diễn không đúng với bản chất và tính chất truyền thống của di sản.
Đồng bào dân tộc Thái ở Thanh Hóa biểu diễn tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam. (Ảnh: TTXVN)

Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần vùng biên

Dự thảo Chương trình Mục tiêu quốc gia “Chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045” đang thu hút sự quan tâm của xã hội. Đây là chương trình tổng thể mang tính chiến lược và toàn diện trong chính sách phát triển văn hóa và con người Việt Nam. Vấn đề quan trọng này rất cần sự chủ động phối hợp giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch với các ngành, các cấp trong triển khai thực hiện, trong đó có lực lượng Bộ đội Biên phòng ở các vùng sâu, vùng xa, nhất là biên giới, hải đảo.
Biểu diễn múa khèn dân tộc H’Mông tại một ngày hội.

Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Phát triển văn hóa, con người Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ mở ra nhiều cơ hội, điều kiện thuận lợi, tuy nhiên cũng phải đối diện với không ít khó khăn, thách thức, nhất là trước sự xuất hiện của không ít luồng tư tưởng ngoại lai và những trào lưu xấu độc. Nhận diện những vấn đề đang đặt ra, từ đó có giải pháp hữu hiệu để tiếp tục xây dựng, giữ gìn, chấn hưng và phát triển nền văn hóa dân tộc là việc làm cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay.
Cần tầm nhìn bền vững và đồng bộ

Cần tầm nhìn bền vững và đồng bộ

Chiếu sáng đô thị không chỉ có ý nghĩa đẩy lùi bóng tối trong không gian công cộng, bảo đảm an toàn hơn cho mọi cư dân, mà còn đóng vai trò làm đẹp và góp phần định vị bản sắc riêng cho đô thị. Tuy nhiên, thực tế đời sống đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cần sớm điều chỉnh để cải thiện căn bản, bền vững và đồng bộ chất lượng chiếu sáng đô thị ở nước ta.
Khách du lịch mặc áo dài tham quan Khu di tích cố đô Huế. (Ảnh: TTXVN)

Góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Mới đây, ngành văn hóa một tỉnh miền núi phía bắc vừa kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động dịch vụ cho thuê trang phục truyền thống nước ngoài tràn lan để du khách chụp ảnh tại một điểm du lịch nổi tiếng và vận động sử dụng trang phục dân tộc bản địa. Sự việc chỉ đến sau khi một nam blogger du lịch nổi tiếng đăng bài chia sẻ, thu hút sự chú ý của người dùng mạng xã hội về vấn đề này. Đáng mừng là đa số ý kiến đều ủng hộ hạn chế sử dụng trang phục nước khác khi check-in các điểm du lịch ở Việt Nam.
Mùa hoa Tam giác mạch trên Cao nguyên đá Đồng Văn thu hút dự quan tâm lớn từ du khách trong nước.

Du lịch Hà Giang xây dựng điểm đến “bản sắc, an toàn, thân thiện”

Từ đầu năm đến nay, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, các điểm du lịch trong cả nước bị sụt giảm về lượng du khách và doanh thu. Riêng đối với tỉnh Hà Giang, sau thời gian dừng đón khách vì dịch Covid-19, du lịch đang có sự phục hồi mạnh nhờ việc xây dựng các điểm đến “bản sắc, an toàn, thân thiện”.