Nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển thực hiện giá hầu Chúa Thượng Ngàn. (Ảnh TL)

Lan tỏa vẻ đẹp văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam

Tốt nghiệp Trường đại học Sư phạm Ngoại ngữ Hà Nội (nay là Trường đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nội), từng có nhiều năm công tác và ghi dấu ấn ở lĩnh vực ngoại giao, giáo dục, xúc tiến thương mại, ít ai nghĩ sau này tiến sĩ, nghệ nhân Nguyễn Đức Hiển lại lựa chọn con đường trở thành người thực hành, bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam. Với ông, đây là lẽ sống, cũng là sứ mệnh của người luôn khao khát quảng bá vẻ đẹp văn hóa truyền thống đất nước đến với bạn bè quốc tế.
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Nhỡ thực hành nghi lễ tại Phủ Phúc Sinh Trường (Thái Thụy, Thái Bình). Ảnh: Nguyễn Á

Ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch di sản

Sau hoạt động trình diễn hầu đồng diễn ra trong khuôn khổ một hội thảo khoa học tại Trường đại học Nghệ thuật Huế hôm 2/8, nhiều nghệ nhân, cộng đồng nắm giữ di sản bức xúc khi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đã bị đưa ra khỏi phạm vi không gian thiêng của di sản, sử dụng các thành tố của di sản để trình diễn không đúng với bản chất và tính chất truyền thống của di sản.
Lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi

Lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi

Ngăn chặn và kiên quyết xử lý vi phạm đối với các hành vi lợi dụng thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu để trục lợi là một trong những giải pháp được ngành văn hóa nhấn mạnh tại Hội nghị "Đánh giá hiệu quả Chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt (giai đoạn 2017-2022)" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 7/12 tại Hưng Yên.