Trí tuệ nhân tạo (AI) tác động lớn đến thị trường lao động trên toàn thế giới. (Ảnh: Infoworld)

Trí tuệ nhân tạo và những tác động tới thị trường lao động

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), ngoài những mặt tích cực, sẽ tác động đến 60% số việc làm ở các nền kinh tế phát triển. Nhằm khai thác hiệu quả, kiểm soát rủi ro đối với nền tảng công nghệ được ví như “con dao hai lưỡi” này, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đã chọn AI là một trong những chủ đề chính của hội nghị năm 2024.
Những xu hướng công nghệ hàng đầu năm 2023

Những xu hướng công nghệ hàng đầu năm 2023

Trong năm qua, thế giới công nghệ tiếp tục chứng kiến những bước tiến vượt bậc; sự phát triển nhanh chóng của các phát kiến công nghệ đã làm thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và tương tác với nhau, từ công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy cho đến nhu cầu ngày càng tăng về an ninh mạng và metaverse (vũ trụ ảo).
Nhiều quốc gia trên thế giới đang tăng cường kiểm soát AI. Ảnh: IDENIV

Đạo luật Trí tuệ nhân tạo của EU

Nghị viện châu Âu (EP) và Hội đồng châu Âu (EUC) đã đạt được thỏa thuận chính trị về các điều khoản của dự luật trí tuệ nhân tạo (AI). Đây được xem là một bước tiến mới trong tiến trình xây dựng quy định pháp lý toàn diện đầu tiên trên thế giới nhằm giúp để AI có thể được sử dụng một cách an toàn, công bằng, bảo đảm các quyền cơ bản của con người, cũng như tạo cơ sở để các doanh nghiệp có thể tiếp tục phát triển dựa trên công nghệ này.
Bước tiến trong quản lý AI tại châu Âu

Bước tiến trong quản lý AI tại châu Âu

Ðức, Pháp và Italia vừa đạt được một thỏa thuận quan trọng về cách thức quản lý trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai. Trong bối cảnh sự phát triển nhanh chóng của AI thu hút sự quan tâm của toàn thế giới, Lục địa già tiếp tục phát huy vai trò là một trong những khu vực tiên phong toàn cầu về xây dựng khung pháp lý toàn diện để quản lý AI.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Brecorder)

G7 nỗ lực kiểm soát rủi ro, quản lý và sử dụng AI hiệu quả, an toàn

Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mới đây đã nhất trí về bản dự thảo nguyên tắc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), cho thấy một bước đi tích cực trong nỗ lực giảm rủi ro liên quan công nghệ mới nổi này. Việc xây dựng chiến lược để quản lý và sử dụng AI một cách hiệu quả, an toàn, có trách nhiệm đang là nhiệm vụ cấp bách của mọi quốc gia.
UNESCO kêu gọi áp dụng các quy định nghiêm ngặt để quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lớp học. (Ảnh: Linkedin)

UNESCO kêu gọi quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong trường học

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) mới đây kêu gọi áp dụng các quy định nghiêm ngặt để quản lý việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong lớp học, qua đó góp phần bảo vệ trẻ em. Việc xây dựng những chiến lược ở cấp quốc gia và toàn cầu nhằm bảo đảm sử dụng AI một cách có trách nhiệm, an toàn và có đạo đức đang là yêu cầu cấp bách.
"Gã khổng lồ" công nghệ Google đang thử nghiệm một chương trình AI chuyên biệt cho lĩnh vực y tế. Ảnh: google.com

Cạnh tranh công nghệ quyết liệt, cần khắc phục những rủi ro tiềm ẩn từ các nền tảng AI

Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục chứng kiến cuộc đua khốc liệt giữa các hãng công nghệ lớn, với hàng loạt mô hình AI có các tính năng vượt trội ra đời. Tuy vậy, những rủi ro tiềm ẩn từ công nghệ mới này đòi hỏi các công ty công nghệ phải thật sự thận trọng và phát huy tinh thần trách nhiệm trong xây dựng, phát triển sản phẩm.