Cậu bé Tạ Đức Bảo Nam và mẹ tại trung tâm hỗ trợ phát triển hòa nhập Hoa Xuyến Chi. (Ảnh: nhân vật cung cấp)

Cậu bé tự kỷ say mê vẽ cầu, xác lập kỷ lục Việt Nam

Kỷ lục học đường “Cậu bé tự kỷ thực hiện bộ tranh vẽ chủ đề về các cây cầu của Việt Nam có số lượng nhiều nhất - 115 bức” được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập vào tháng 3/2025 đã mở ra cơ hội, thắp sáng ước mơ trở thành họa sĩ đối với cậu bé Tạ Đức Bảo Nam (sinh năm 2011) ở Hà Nội.
Trẻ tự kỷ tại Trung tâm Hoa Xuyến Chi đang thực hành các bài tập vận động, giữ thăng bằng.

Xây dựng tương lai cho trẻ tự kỷ

Hiện nay, cả nước có hơn 1 triệu người tự kỷ, trong đó hơn 200.000 trẻ em. Các chính sách và chương trình hỗ trợ trẻ tự kỷ vẫn còn nhiều khoảng trống, tạo rào cản trong hành trình hòa nhập xã hội của trẻ. Chúng ta cần làm gì để phá bỏ những rào cản, tạo dựng một tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ tự kỷ?
Triển lãm “Chèo méo” trưng bày tác phẩm của nghệ sĩ tự kỷ.

Thế giới ấm áp trong tranh của trẻ tự kỷ

Bộ bài “Bí kíp hồn nhiên” bao gồm 50 thẻ bài in tranh vẽ nguyên bản của trẻ tự kỷ của doanh nghiệp xã hội Tòhe, cùng những thông điệp ngộ nghĩnh, chân thật, hồn nhiên về những quan sát thú vị của các em. Bộ bài là sản phẩm trong bộ sưu tập “Chèo méo”, cùng tên với triển lãm nghệ thuật diễn ra trong tháng 6 tại Hà Nội. Qua lăng kính, mỗi tác phẩm là một thế giới khác biệt lấp lánh niềm vui từ những điều nhỏ bé.
Nhiều năm qua, Lương Giang đã gieo hy vọng cho hàng trăm trẻ tự kỷ qua các dự án hội họa phi lợi nhuận để trẻ được học vẽ hoàn toàn miễn phí.

Tháng Tư hy vọng - nơi trẻ mắc chứng tự kỷ gửi gắm tài năng vào tranh vẽ

Sau nhiều năm dạy vẽ miễn phí cho trẻ tự kỷ tại Hà Nội, họa sĩ Lương Giang khẳng định rằng, trẻ mắc chứng tự kỷ có đầy đủ tiềm năng để phát triển và tỏa sáng. Vì thế, nữ họa sĩ đã dành trọn trái tim để tạo cơ hội cho các em nhỏ phát huy tiềm năng hội họa của mình. Và “Tháng Tư hy vọng” là một trong những triển lãm tranh đặc biệt mà nữ họa sĩ sẽ tổ chức trong tháng 4 này.
Tác phẩm “Dòng chảy” của Minh Đức (1994).

“Chạm” đến trẻ tự kỷ bằng nghệ thuật

Hưởng ứng ngày 2-4, Ngày thế giới nhận thức về chứng tự kỷ (World Autism Awareness Day), doanh nghiệp xã hội Tohe tổ chức triển lãm mang tên “Thế giới song song” nhằm mục đích chia sẻ câu chuyện, tác phẩm của trẻ tự kỷ đến cộng đồng. Triển lãm được tổ chức tại Viện Goethe (56-58 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội).

Triển lãm tranh online của trẻ tự kỷ

Triển lãm tranh online của trẻ tự kỷ

Cứ vào ngày 2-4 hằng năm, khắp không gian của Tòhe Fun trên mạng xã hội Facebook lại được phủ một mầu Xanh lơ - mầu biểu tượng của hội chứng tự kỷ, cùng nhiều hoạt động ý nghĩa, để cổ vũ các “nghệ sĩ nhỏ”, cũng như nâng cao nhận thức của cộng đồng về hội chứng đặc biệt này.

Dạy nghề cho trẻ em tự kỷ ở Trung tâm Sao Mai.

Cơ hội được “hòa nhập” cho trẻ tự kỷ

Vẫn đang tồn tại những định kiến khiến cho cơ hội được đến trường, được học nghề và có việc làm của những em mắc tự kỷ còn hết sức khó khăn. Chúng ta hưởng ứng ngày Thế giới nhận thức về chứng tự kỷ 2-4, nhờ đó xã hội đã có sự quan tâm hơn đến nhóm trẻ này. Nhưng chỉ như vậy chưa đủ để tương lai mỉm cười với các em.

Một hoạt động vui chơi của trẻ tự kỷ. (Ảnh: Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam).

Chung tay vì trẻ tự kỷ

NDĐT- Theo thống kê chưa đầy đủ, Việt Nam có khoảng 200 nghìn người mắc rối loạn phổ tự kỷ. Số trẻ tự kỷ được chẩn đoán và điều trị ngày càng tăng từ năm 2000 đến nay. Do đó, cần chung tay hành động để giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ tự kỷ, giúp các em hòa nhập cộng đồng.

Một giờ học ở trung tâm Sao Mai. Ảnh: Thanh Vân

Sao Mai của trẻ tự kỷ

Hơn mười lăm năm trước tôi đến Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hương (Hà Nội), một nơi mà nhiều trí thức, doanh nhân đã trở thành bệnh nhân vì áp lực, vì stress quá lớn từ công việc và cuộc sống. Người thường xuyên điều trị cho các bệnh nhân này là bác sĩ Đỗ Thúy Lan - Giám đốc bệnh viện. Dù bận công tác quản lý, nhưng bác sĩ Lan vẫn dành nhiều thời gian để trị liệu trực tiếp, một phần vì đó là nghiệp, phần khác vì ở bệnh viện còn ít người có chuyên môn sâu về lĩnh vực này. Tôi cứ nghĩ bác sĩ Lan sẽ theo nghiệp của mình cho đến hết đời. Nào ngờ khi gặp lại, bà đã là Giám đốc Trung tâm Sao Mai - ngôi trường dành cho trẻ tự kỷ, theo đ

Những nỗ lực bền bỉ trong suốt hơn 13 năm của chị Mai Anh đã giúp con trai tìm được cánh cửa mở ra với cộng đồng (ảnh nhỏ). Những bức họa của Nem đã được Tò he chọn in trên các sản phẩm của mình, mở r

Bình minh cho trẻ tự kỷ

Tự kỷ là một hội chứng đang không ngừng tăng tại các nước, trong đó có Việt Nam. Các nhà khoa học ước tính, hiện nay cứ 100 NGƯỜI có một trẻ mắc chứng tự kỷ. Vậy nên, nếu không sớm được nhìn nhận đúng mức, trẻ tự kỷ sẽ trở thành niềm đau trong gia đình và trách nhiệm của xã hội.

Nhờ có tình thương và lòng kiên nhẫn của mẹ, Hiếu đã vượt qua bệnh tật, tiến bộ rất nhiều .

Thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

Những bậc làm cha làm mẹ sẽ cảm thấy cô độc và hoang mang nếu chẳng may con cái sinh ra không được "bình thường như người ta". Trong khi tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ có xu hướng tăng, thì từ địa chỉ tìm hiểu về căn bệnh, cho đến phương pháp chữa, cách chăm sóc, giáo dục, rồi cả việc thuốc thang, tìm thầy gặp thợ cùng sự cảm thông của xã hội cũng quá ư thiếu thốn.

Cung thiếu nhi Hà Nội phối hợp Ðoàn bác sĩ trẻ khám, tư vấn trẻ tự kỷ.

Tạo cơ hội để trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng

Trong những năm gần đây, chứng tự kỷ đã trở thành mối quan tâm đặc biệt của nhiều quốc gia trên thế giới. Tỷ lệ trẻ tự kỷ tăng mỗi năm một cao, không phân biệt quốc gia, chủng tộc, giàu nghèo. Ðiều đó đã làm cho chứng tự kỷ không còn chỉ là vấn đề sức khỏe, mà còn là vấn đề về sự phát triển. Số lượng lớn người tự kỷ, nếu không được can thiệp sớm, không được hướng dẫn các kỹ năng sống độc lập và hòa nhập cộng đồng, sẽ trở thành gánh nặng không nhỏ cho xã hội.

Giờ học tại Trung tâm giáo dục và trị liệu tự kỷ ATC.

Xóa rào cản giúp trẻ tự kỷ hòa nhập

Sự thiệt thòi của trẻ mắc hội chứng tự kỷ thì gần như ai cũng biết và gánh nặng cho gia đình, xã hội điều trị trẻ là không nhỏ. Những năm gần đây, số trẻ mắc bệnh tự kỷ ở Việt Nam nói chung và ở TP Hồ Chí Minh nói riêng không ngừng tăng lên. Lý do thì nhiều, ngoài nhận thức chưa thật sự chính xác của các bậc phụ huynh về căn bệnh này thì việc sớm điều trị cũng như môi trường hòa nhập cho trẻ còn quá gian nan.

Nhờ có tình thương và lòng kiên nhẫn của mẹ, Hiếu đã vượt qua bệnh tật, tiến bộ rất nhiều.

Thắp sáng tương lai cho trẻ tự kỷ

Những bậc làm cha làm mẹ sẽ cảm thấy cô độc và hoang mang nếu chẳng may con cái sinh ra không được "bình thường như người ta". Trong khi tỷ lệ trẻ em mắc hội chứng tự kỷ có xu hướng tăng, thì từ địa chỉ tìm hiểu về căn bệnh, cho đến phương pháp chữa, cách chăm sóc, giáo dục, rồi cả việc thuốc thang, tìm thầy gặp thợ cùng sự cảm thông của xã hội cũng quá ư thiếu thốn.

Các em nhỏ được hướng dẫn sử dụng chương trình KidSmart

Đưa công nghệ thông tin vào điều trị cho trẻ chậm phát triển trí tuệ và tự kỷ

NDĐT- Từ năm 2010 đến nay, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam phối hợp Công ty TNHH IBM Việt Nam thực hiện chương trình tài trợ giáo dục sớm KidSmart cho trẻ em đang được nuôi dưỡng tại các Trung tâm Bảo trợ xã hội và Bảo trợ trẻ em thuộc 17 tỉnh, thành phố trong cả nước. Qua đó, giúp nhiều trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, khuyết tật, chậm phát triển trí tuệ và tự kỷ phát triển kỹ năng, tư duy và hòa nhập cộng đồng.

Hướng dẫn các bé mắc bệnh tự kỷ nhận biết, tăng khả năng  giao tiếp để dễ hòa nhập cộng đồng.

Mô hình mới chăm sóc, điều trị cho trẻ tự kỷ, bại não

Tự kỷ là một chứng bệnh liên quan rối loạn phát triển tâm lý khiến người mắc có những biểu hiện bất thường trong quan hệ giao tiếp xã hội, sống thu mình và ngại tiếp xúc. Bại não là một dạng tổn thương não lan tỏa với biểu hiện ở các chức năng: trí tuệ, vận động, ngôn ngữ, các giác quan và hành vi xảy ra ở trẻ dưới năm tuổi.