Mặc dù được kỳ vọng sẽ thu hoạch được vụ mùa kỷ lục trong năm nay, nhưng vụ ngô của Argentina, quốc gia xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới, đang phải đối mặt với dịch rầy nâu. Năng suất ngô của Argentina có thể thấp hơn nhiều so với mức trung bình, khiến nguồn cung nguyên liệu thức ăn chăn nuôi toàn cầu đối diện với nguy cơ thu hẹp hơn.
Ngày 3/4, Công an tỉnh Thanh Hóa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam: Lê Thái Dương (sinh năm 1992); Phạm Văn Thắng (sinh năm 1982) đều ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương và Hắc Ngọc Tình (sinh năm 1975) ở xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa để điều tra, làm rõ tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi”.
Hiện các hợp đồng đậu tương giao dịch liên thông với Sở Giao dịch Chicago (CBOT) đã có đến 9 tuần giảm giá liên tiếp và đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020.
Giá ngô thế giới là một thước đo chi phí của ngành chăn nuôi Việt Nam bởi tự chủ nguồn cung nguyên liệu vẫn còn là thách thức lớn. Nhưng sắp tới, các doanh nghiệp còn có thể phải đối mặt với “con sóng” mới sau những bất ổn làm gián đoạn chuỗi cung ứng đầu vào.
Hiện nay, các thị trường xuất khẩu nông sản trọng điểm của Việt Nam đều có xu thế gia tăng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) như thay đổi mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật (MRL), dư lượng kháng sinh, vật liệu tiếp xúc thực phẩm, ô nhiễm vi sinh vật...
Kể từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 11, giá đậu tương CBOT đã tăng hơn 9%, tương đương 44,6 USD/tấn. Giá lúa mì CBOT cũng nhảy vọt gần 16%, xấp xỉ 32,2 USD/tấn chỉ trong hai tuần cuối tháng 11 và đầu tháng 12.
Mỹ được biết đến là quốc gia có nền nông nghiệp tiên tiến và hiện đại nhất thế giới. Trong lĩnh vực chăn nuôi toàn cầu, quốc gia này đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất và cung cấp nguyên liệu thô quan trọng, đặc biệt là ngô và đậu tương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình xuất khẩu của Mỹ đã gặp nhiều khó khăn.
Vài tuần gần đây, Trung Quốc bất ngờ mua mạnh đậu tương, một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi. Động thái này tương tự như hồi Trung Quốc tăng cường ký các hợp đồng nhập khẩu ngô Mỹ nửa đầu năm 2021 và đã khiến giá nông sản thế giới tăng vọt lên mức cao nhất gần một thập kỷ.
Báo cáo Ước tính cung cầu nông nghiệp Thế giới (WASDE) - báo cáo hằng tháng quan trọng của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) mới đưa ra dự báo về nguồn cung và nhu cầu về các mặt hàng nông sản của Mỹ cũng như trên toàn thế giới. Ngay sau đó, giá đậu tương niêm yết trên Sở giao dịch Chicago (CBOT) đã giảm gần 2%. Đây là đợt biến động giá mạnh nhất của mặt hàng này kể từ tháng 6. Vậy thông tin WASDE đưa ra như thế nào mà tác động ngay đến giá các hợp đồng kỳ hạn đậu tương?
Mùa vụ các nước Nam Mỹ đang kỳ vọng sẽ cải thiện sau 3 năm liên tiếp gặp "hạn" nhưng hiện tượng thời tiết El Nino lại làm tan biến hết, thậm chí còn gieo thêm những lo ngại về nguồn cung nông sản toàn cầu. Những tác động này ngày càng rõ ràng và ngành chăn nuôi Việt Nam một lần nữa đứng trước rủi ro về chuỗi cung ứng nguyên liệu.
Sáng 26/9, tại Hà Nội, đã diễn ra họp báo thông tin Triển lãm và Hội thảo Vietstock 2023, triển lãm đầu ngành chăn nuôi, thức ăn chăn nuôi, thủy sản và chế biến thịt tại Việt Nam.
Ngày 25/9, tại Khu công nghiệp Giang Điền, tỉnh Đồng Nai, Tập đoàn Cargill đến từ Hoa Kỳ đã tổ chức khánh thành nhà máy Provimi Premix. Đây là nhà máy sản xuất vi chất bổ sung cho thức ăn chăn nuôi hiện đại nhất châu Á của Cargill với quy mô đầu tư 28 triệu USD.
Với việc Việt Nam và Mỹ chính thức nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, một chương mới đã được mở ra cho không chỉ trong lĩnh vực ngoại giao giữa hai nước, mà còn cả với lĩnh vực nông nghiệp của nước ta. Bên cạnh việc ngành chăn nuôi Việt Nam có thể tiếp cận với nguồn cung nguyên liệu thô từ Mỹ, xuất khẩu thủy sản của nước ta dự kiến cũng sẽ củng cố được vị thế của mình tại thị trường này.
Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, chi phí đầu vào tăng cao, thị trường tiêu thụ không ổn định ngành chăn nuôi nước ta đã phục hồi trở lại. Trong bối cảnh giá các mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi hạ nhiệt và giá thịt lợn duy trì ổn định ở mức tốt, liệu đây có phải là cơ hội để các doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tái đàn?
Giá thức ăn chăn nuôi trong nước ghi nhận giảm lần thứ 4 trong năm 2023. Đây là tín hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp trong ngành khi phải trải qua 3 năm liên tiếp gồng gánh chi phí nhập khẩu nguyên liệu tăng vọt. Tuy nhiên, một số rủi ro về nguồn cung vẫn đặt ra những thách thức cho chiến lược mua hàng giai đoạn cuối năm.
Diễn biến ngành chăn nuôi lợn của thế giới trong các tháng đầu năm 2023 cho thấy sản lượng giết mổ có dấu hiệu sụt giảm, tồn kho lợn vẫn còn nhiều. Tổng đàn lợn trên thế giới cuối năm 2023 ước đạt 769,7 triệu con (giảm 2% so với cùng kỳ năm trước).
Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề kể từ sau đại dịch Covid-19, ngành chăn nuôi nước ta đã bước đầu ghi nhận sự khởi sắc. Từ quý II năm nay, giá heo hơi tăng mạnh đang nhen nhóm niềm vui trở lại cho các hộ nông dân và doanh nghiệp. Liệu đây là dấu hiệu cho chu kỳ mới của ngành hay vẫn chỉ là một đợt hồi phục ngắn?
Sau hai năm chịu ảnh hưởng nặng nề kể từ sau đại dịch Covid-19, ngành chăn nuôi nước ta đã bước đầu ghi nhận sự khởi sắc. Từ quý II năm nay, giá lợn hơi tăng mạnh đang nhen nhóm niềm vui trở lại cho các hộ nông dân và doanh nghiệp. Liệu đây là dấu hiệu cho chu kỳ mới của ngành hay vẫn chỉ là một đợt hồi phục ngắn?
Giá nông sản thế giới mặc dù đã giảm xuống gần với mức thấp nhất trong 2 năm qua nhưng thị trường lại bất ngờ hồi phục mạnh vào tuần trước. Liệu mối lo về chi phí thức ăn chăn nuôi của các doanh nghiệp Việt Nam vừa được xoa dịu sẽ một lần nữa quay trở lại như 2 năm qua?
Dữ liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua (30/5), 28 trên 31 mặt hàng giảm giá đã kéo chỉ số MXV-Index giảm rất mạnh 2,46% xuống 2.098 điểm, đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2021, chỉ số hàng hóa này mất mốc 2.100 điểm.
Mặc dù định hướng gia tăng sản lượng nội địa để giảm bớt phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu nhập khẩu đã được đề ra và thực hiện từ năm 2016, nhưng cho đến 3 năm gần đây, vấn đề này mới thực sự được các doanh nghiệp chăn nuôi nước ta quan tâm. Quá trình xoay mình thay đổi cũng đòi hỏi sự linh hoạt và ứng biến của ngành trước những thách thức ngắn hạn.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (17/4), diễn biến giá phân hóa khiến chỉ số hàng hóa MXV-Index tăng nhẹ 0,13% lên 2.357 điểm, đánh dấu ngày thứ 5 liên tiếp chốt phiên trong sắc xanh. Thị trường nông sản và nguyên liệu công nghiệp đón nhận lực mua rất tích cực; trong khi đó 2 nhóm năng lượng và kim loại đồng loạt chịu sức ép bán áp đảo trong ngày hôm qua. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức hơn 3.100 tỷ đồng.
Thời điểm này, giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang ở mức thấp nhất trong vòng 2 năm qua, chỉ dao động từ 40-45 nghìn đồng/kg. Trong khi đó, giá thức ăn chăn nuôi tăng khoảng 50% so với năm 2021 đã làm cho các hộ chăn nuôi gặp nhiều khó khăn.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa trong ngày giao dịch hôm qua, 27/3. Đóng cửa, có đến 26 trên tổng số 31 mặt hàng tăng giá đã kéo chỉ số MXV-Index tăng mạnh 1,4% lên 2.261 điểm, cao nhất trong 9 phiên trở lại đây. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 4.000 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, sau 3 phiên hồi phục nhẹ, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đảo chiều suy yếu trong ngày hôm qua, thể hiện qua mức sụt giảm 0,34% xuống 2.219 điểm của chỉ số MXV-Index. Điều này cho thấy, thị trường hàng hóa vẫn khó khăn trong việc trở lại xu hướng tăng.Tuy nhiên, với ưu thế của thị trường giao dịch 2 chiều T0, chốt phiên, giá trị giao dịch toàn Sở tiếp tục tăng gần 6%, đạt 4.900 tỷ đồng.
Bất chấp những thách thức ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu, ngành chăn nuôi nước ta vẫn đạt được một số thành tựu và bước tiến quan trọng. Được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2023, thế nhưng liệu những khó khăn đối với các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất đã được giải quyết?
Thị trường nông sản đang biến động mạnh mẽ hơn trong những phiên giao dịch cuối năm, dấu hiệu dự báo cho một năm khó khăn không kém sắp tới đối với ngành chăn nuôi nước ta.
Nhờ chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, với những giải pháp phù hợp, năm 2022, ngành nông nghiệp Hà Nội về đích thành công. Thời gian tới, ngành chọn nông nghiệp công nghệ cao là điểm nhấn phát triển.
Ngành chăn nuôi dịp trước Tết Nguyên đán 2023 vẫn đang khá trầm lặng. Thay vì đẩy mạnh sản xuất, các doanh nghiệp chỉ thận trọng tái đàn trong bối cảnh giá lợn hơi biến động thất thường và chi phí thức ăn chăn nuôi ở mức cao.