Tỉnh Thái Nguyên tổ chức cứu hộ suốt ngày đêm, không để ai nguy hiểm mà không được cứu

Cần thông tin khách quan, có trách nhiệm

Mưa lũ lịch sử, chưa từng xảy ra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên những ngày vừa qua gây ra những thiệt hại rất lớn về vật chất, tinh thần, để lại những hậu quả chưa thể khắc phục được trong thời gian ngắn. Trong lúc các cấp, các ngành đang nỗ lực ứng phó, khắc phục thì thời gian qua và hiện nay, trên mạng xã hội xuất hiện những thông tin sai sự thật, không khách quan, thiếu tính xây dựng, thậm chí lừa đảo nhằm trục lợi, gây hậu quả không nhỏ.
Mạo danh Hội Chữ thập đỏ Quảng Ninh lừa đảo kêu gọi quyên góp ủng hộ người dân vùng bão

Mạo danh Hội Chữ thập đỏ Quảng Ninh lừa đảo kêu gọi quyên góp ủng hộ người dân vùng bão

Theo thông tin từ Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Ninh, thời gian gần đây, đã xuất hiện Fanpage trên mạng xã hội Facebook giả mạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh Quảng Ninh để lừa đảo bằng cách kêu gọi quyên góp, ủng hộ người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Cảnh sát và người biểu tình xung đột tại London, Anh ngày 31/7/2024. (Ảnh: Reuters/TTXVN)

Pakistan truy tố kẻ lan truyền thông tin sai lệch, kích động bạo loạn ở Anh

Ngày 21/8, một người đàn ông Pakistan đã bị đưa ra trình diện trước một tòa án của nước này với cáo buộc phát tán thông tin sai lệch có nội dung mang tính giật gân nhằm thu hút người dùng bấm vào trang web để tăng lượt tương tác (clickbait), góp phần kích động làn sóng bạo loạn chống nhập cư ở Anh.
Người biểu tình phản đối nhập cư bất hợp pháp sau vụ tấn công bằng dao ở Southport xung đột với cảnh sát ở London, Anh ngày 31/7/2024. (Ảnh: Reuters)

Hiểm họa khi tin giả dẫn đến hậu quả thật

Anh đang đối mặt làn sóng bạo loạn nghiêm trọng nhất trong 13 năm qua, khi các thông tin sai lệch trên mạng xã hội châm ngòi cho hàng loạt cuộc biểu tình bạo lực trên cả nước. Những khoảng trống trong quản lý đã khiến mạng xã hội trở thành mảnh đất màu mỡ để các đối tượng xấu gieo rắc tin giả, kích động thù hận.
Đối tượng Phạm Thành Dương tại cơ quan công an quận Hải An. (Ảnh do cơ quan công an cung cấp)

Hải Phòng: Khởi tố, bắt giam đối tượng “làm khó” cảnh sát giao thông để đòi tiền “bồi dưỡng”

Một đối tượng thường xuyên thu thập thông tin, hình ảnh không đầy đủ, thiếu chính xác, sai lệch trong xử lý vi phạm giao thông để đăng tải trên mạng xã hội, hoặc tìm cách liên hệ để đòi tiền “bồi dưỡng” đã bị Công an Hải Phòng khởi tố, bắt tạm giam.
Ảnh minh họa: "Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng" trang bị thêm kiến thức cho người dùng. Ảnh VÂN HẰNG

Hợp tác quốc tế chống tin giả

Năm 2024 là năm của các cuộc bầu cử, trong đó có những cuộc bầu cử được nhận định là có khả năng định hình diện mạo thế giới. Trong bối cảnh nguy cơ trí tuệ nhân tạo (AI) thao túng các cuộc bầu cử ngày càng gia tăng, một nhóm gồm 20 công ty công nghệ hàng đầu thế giới đã ký kết một hiệp định nhằm chung tay ngăn chặn các nội dung giả mạo về chính trị do AI tạo ra.
Ảnh minh họa.

Thông tin sai lệch về tài chính, Tập đoàn Khách sạn Đông Á bị phạt 150 triệu đồng

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước vừa ra quyết định xử phạt hành chính CTCP Tập đoàn Khách sạn Đông Á với số tiền phạt 150 triệu đồng do công bố thông tin sai lệch về số tiền thu được từ đợt phát hành cổ phiếu riêng lẻ năm 2021; đồng thời, Công ty buộc phải hủy bỏ, cải chính thông tin đối với hành vi vi phạm trên theo quy định.
Cảnh báo mạo danh số Tổng đài tư vấn và chăm sóc khách hàng của cơ quan Bảo hiểm xã hội

Cảnh báo mạo danh số Tổng đài tư vấn và chăm sóc khách hàng của cơ quan Bảo hiểm xã hội

Hiện nay, qua rà soát cho thấy, trên trang Google Map (https://www.google.com/maps), phần thông tin Tổng đài liên hệ của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và một số bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dương, Ninh Bình...), Bảo hiểm xã hội một số quận, huyện đã bị đối tượng mạo danh chỉnh sửa, không chính xác. Các Tổng đài này đều có chung đầu số 1900.9966.xx và thu tiền cước điện thoại với giá cao.
Giới chức EU đề nghị các công ty công nghệ tuân thủ DSA. (Ảnh europeanconservative.com)

EU nỗ lực làm sạch mạng xã hội

Cuối tháng 8/2023 là thời hạn chót để các gã khổng lồ công nghệ hoàn tất điều chỉnh theo Đạo luật Dịch vụ kỹ thuật số (DSA) của Liên minh châu Âu (EU). Với các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ngăn chặn thông tin sai lệch, DSA được kỳ vọng sẽ góp phần quan trọng giúp EU làm sạch mạng xã hội.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Trách nhiệm của các nền tảng mạng xã hội

Giới chuyên gia Mỹ mới đây cảnh báo về một cuộc khủng hoảng sức khỏe tâm thần nghiêm trọng đối với giới trẻ nước này, mà ở đó, mạng xã hội là một trong những nguyên nhân chính. Sự lan truyền nhanh chóng và khó kiểm soát của các tin tức có nội dung xấu, độc, giả mạo trên không gian mạng đang đặt ra vấn đề về trách nhiệm pháp lý của các hãng công nghệ đối với người dùng.
Ngăn chặn các thông tin sai lệch, giả mạo về hàng hóa, dịch vụ trên mạng xã hội

Ngăn chặn các thông tin sai lệch, giả mạo về hàng hóa, dịch vụ trên mạng xã hội

Chỉ rõ có nhiều hành vi đã và đang sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội để quảng bá không đúng, sai lệch, thậm chí giả mạo thương hiệu sản phẩm, đánh lừa người tiêu dùng, các đại biểu Quốc hội cho rằng cần bổ sung trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong việc ngăn chặn, loại trừ các thông tin sai lệch này để bảo vệ người tiêu dùng.
Một người dùng Twitter chia sẻ đoạn video với dòng chú thích không chính xác.

Phần Lan bác tin đồn điều động xe tăng đến biên giới Nga

Đại diện Lực lượng Phòng vệ Phần Lan khẳng định, đoạn video lan truyền trên mạng xã hội ghi lại hình ảnh xe tăng nước này được điều động tham gia một cuộc tập trận theo kế hoạch, chứ không phải được đưa đến khu vực biên giới phía đông giáp Nga như một số người dùng chia sẻ.

Một tài khoản Twitter chia sẻ đoạn clip giả mạo BBC.

BBC không đưa tin Ba Lan chuẩn bị gửi quân đến Ukraine

Một đoạn clip giả mạo BBC lan truyền trên mạng xã hội những ngày vừa qua thông tin rằng Ba Lan đang chuẩn bị gửi quân đến Ukraine, khiến nhiều người tin rằng nó thực sự được xuất bản bởi kênh truyền hình Anh. Tuy nhiên, theo kiểm chứng của Reuters, đoạn clip này đã bị chỉnh sửa kỹ thuật số và không phải của BBC.

Ảnh chụp màn hình một bài đăng trên Twitter đưa thông tin sai lệch về cây cầu đường sắt bị sập ở Nga.

Ảnh cầu đường sắt ở Nga bị sập lan truyền trên mạng xã hội được chụp từ năm 2020

Những ngày vừa qua, người dùng mạng xã hội chia sẻ hình ảnh một cây cầu đường sắt bị sập và cho rằng nó được chụp vào tháng 5/2022 ở vùng Kursk (Nga), giáp biên giới Ukraine. Tuy nhiên, theo kiểm chứng của Reuters, bức ảnh này đã xuất hiện từ tháng 6/2020 và được đăng tải bởi lực lượng cứu hộ khẩn cấp vùng Murmansk (Nga).