Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu rất nhiều loại hàng hóa mà Việt Nam có lợi thế như nông sản, thực phẩm, đồ gỗ, dệt may… Tuy nhiên, để khai thác lợi thế này, các doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, cũng như doanh nghiệp cả nước cần nâng cao chất lượng hàng hóa và quản trị doanh nghiệp theo hướng bền vững.
Đặc trưng nhu cầu thị trường Nhật Bản quy định khắt khe, tiêu chuẩn cao. Đối với thị trường Âu-Mỹ, người dân ngày càng chú trọng tiêu thụ các sản phẩm nhập khẩu an toàn, tiện lợi, tốt cho sức khỏe, bảo vệ môi trường.
Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, có hệ thống sản xuất ở trình độ cao và có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế thương mại, nhất là với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Nhật Bản là thị trường có nhu cầu tiêu thụ lớn các sản phẩm nông, lâm, thủy sản nhập khẩu. Đây cũng là thị trường tiềm năng cho hàng nông sản Việt Nam mở rộng khai thác thời gian tới.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 7 tháng đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu rau, quả cả nước đạt 3,23 tỷ USD, tăng 68,1% so với cùng kỳ năm 2022. Ngành rau, quả đang đặt kỳ vọng đạt kim ngạch hơn 5 tỷ USD trong năm 2023.
Ngày 13/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ quả nhãn và các sản phẩm chế biến từ quả nhãn sang thị trường Nhật Bản năm 2023; nhằm kết nối giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, nhà vườn trồng nhãn Hưng Yên với các doanh nghiệp, thương nhân có nhiều kinh nghiệm, uy tín tại thị trường Nhật Bản.
Ngày 19/4, Trung tâm Hỗ trợ hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (CIIS) phối hợp Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc trong tình hình mới”.
Chiều 9/11, tại thị trấn Krông Năng, Ủy ban nhân dân huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk phối hợp các doanh nghiệp tổ chức lễ xuất khẩu container mắc ca Krông Năng chính ngạch đầu tiên qua thị trường Nhật Bản. Đây là cơ hội tốt để mắc ca Krông Năng nói riêng, mắc ca Việt Nam nói chung từng bước chinh phục thị trường khu vực và thế giới.
Trước tình trạng nhiều xe hàng chở thanh long bị tồn ứ tại các cửa khẩu, yêu cầu đặt ra hiện nay là cần mở rộng thị trường xuất khẩu thanh long, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Mặc dù bị chậm so với kế hoạch ban đầu gần mười ngày, lô vải thiều tươi Việt Nam đầu tiên xuất sang Nhật Bản bằng đường biển đã chính thức cập bến và vẫn giữ được mẫu mã tốt.