Ngày 30/10, Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận báo cáo kết quả thực hiện Kết luận số 977-KL/TU, ngày 1/2/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về Đề án phát triển bền vững cây thanh long đến năm 2030.
Ngày 16/3, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết vừa phối hợp với Công ty CSP tổ chức hội thảo "Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc" với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.
Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, hiện nay sản xuất nông nghiệp tỉnh Ðắk Nông phần lớn còn mang tính tự phát, thiếu tính bền vững, sản xuất chưa mang tính hàng hóa; chưa tham gia vào các chuỗi liên kết.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư phát triển nông nghiệp hiện đại và xây dựng nông thôn mới văn minh, nông dân giàu có. Ðây là hướng đi đúng đắn để "tam nông" cất cánh với nền sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đa dạng về hình thức, từng bước tạo nền tảng vững chắc để người nông dân, doanh nghiệp nắm bắt cơ hội phát triển bền vững.
Thực hiện công nghiệp hóa trong nông nghiệp, những năm qua, tỉnh Hà Nam đã quy hoạch và tập trung ruộng đất được năm khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, với tổng diện tích 647,35ha và hàng trăm héc-ta ngoài khu nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.
Thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ nông dân đưa cơ giới hóa vào đồng ruộng, như: Hỗ trợ 1 lần 50% kinh phí mua sắm máy móc, thiết bị (mức hỗ trợ tối đa không quá 200 triệu đồng/máy, thiết bị, công nghệ) và hỗ trợ tối đa không quá 600 triệu đồng/đối tượng.
Hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết về quy định một số chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn thành phố Hà Nội do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố tổ chức đã thu hút sự tham gia góp ý của nhiều chuyên gia. Nhấn mạnh tầm quan trọng trong đầu tư nông nghiệp, nông thôn, các ý kiến thống nhất quan điểm phát triển nông nghiệp của Thủ đô cần có trọng tâm, trọng điểm, bền vững, hướng tới nền nông nghiệp đa giá trị.
Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn do thị trường nông sản không ổn định, giá vật tư tăng cao… nhưng các dự án khuyến nông vẫn đạt được nhiều kết quả khả quan.
Việc cơ cấu lại nông nghiệp ở Hải Dương trong những năm qua đã đưa sản xuất nông nghiệp của tỉnh đến gần hơn với nền nông nghiệp hiện đại, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần quan trọng để Hải Dương trở thành một trong năm tỉnh nông thôn mới đầu tiên trong cả nước.
Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Ðồng Tháp, tổng diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa năm 2023 của toàn tỉnh là 6.306ha, trong đó chuyển đổi sang cây hằng năm 3.858ha, cây lâu năm 1.205,5ha và trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản 37ha.
Ngày 2/3, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa phê duyệt kế hoạch thực hiện Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với tổng nhu cầu vốn hơn 251,7 tỷ đồng.
Triển khai Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, tháng 8/2022 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Quốc gia phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2021-2030.