Một góc không gian triển lãm “Từ nhà ra công viên”. (Ảnh: Mơ Art Space)

Nghệ thuật - một chốn an trú cho tâm hồn

Với “Từ nhà ra công viên”, Dương Thùy Dương đã sắp đặt một cuộc triển lãm đặc biệt, để công chúng thong thả thưởng thức chặng hành trình 15 năm mà cô miệt mài gắn bó với hội họa. Từ những phác thảo bằng chì, màu nước, đến các sáng tác sơn dầu, sự độc đáo trong lối vẽ của Dương đã không ngừng thôi thúc người xem giải mã tác phẩm.
Vở kịch “Lỡ nhớ lầm thương” của sân khấu Thế giới trẻ, một vở diễn được khán giả trẻ yêu thích thời gian qua.

Đưa tác phẩm văn học nghệ thuật đến gần hơn với công chúng

Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có đời sống văn học, nghệ thuật sôi động. Bên cạnh một số tác phẩm thu hút đông đảo công chúng, nhiều tác phẩm văn học, nghệ thuật ra đời vẫn chưa có nhiều cơ hội tiếp cận khán giả, độc giả. Điều này không chỉ làm cho công chúng bị thiệt thòi mà còn gây ra sự lãng phí không nhỏ.
Nghệ nhân Ưu tú Trần Thu bên bức phù điêu "Sông Thu núi Ngọc".

Khúc đồng dao của gỗ

Tinh tế, chắt lọc từng chi tiết, mảnh ghép lịch sử văn hóa để tái hiện trên từng tác phẩm điêu khắc gỗ như một câu chuyện về lịch sử, chứa đựng những tầng bậc, chiều sâu văn hóa, Nghệ nhân Ưu tú Trần Thu (52 tuổi, trú xã Điện Phong, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) đã hiện thực hóa giấc mơ "hát khúc đồng dao" bằng gỗ trong không gian nghệ thuật Âu Lạc. Hiểu tường tận lịch sử dân tộc và vùng đất quê hương để tự hào, trân trọng là cách sống và làm nghề của ông trong 30 năm qua.
Biểu diễn múa rối đường phố thu hút đông đảo khán giả thưởng thức.

Nghệ thuật đường phố sôi động ở thành phố Cảng

Thời gian gần đây, vào cuối tuần đầu tiên của các tháng, trên nhiều tuyến phố chính của thành phố Hải Phòng diễn ra các hoạt động biểu diễn của các đoàn nghệ thuật, các ban nhạc, vũ đoàn, các câu lạc bộ âm nhạc… đã góp phần tạo không khí sôi động và sức sống mới cho thành phố Cảng.
Không gian nghệ thuật Manzi thường xuyên tổ chức các cuộc tọa đàm nghệ thuật.

Xây dựng cơ chế ưu đãi và chính sách chuyên biệt cho doanh nghiệp văn hóa-sáng tạo

Các ngành công nghiệp văn hóa-sáng tạo có tiềm năng phát triển, đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế quốc gia, tạo nên sự đa dạng về sản phẩm và dịch vụ văn hóa-sáng tạo. Để có sự phát triển tốt nhất, các cơ quan quản lý cần có các cơ chế, chính sách ưu đãi chuyên biệt cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
PGS.TS Đỗ Văn Trụ, Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam cùng các thành viên Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam tại buổi khai mạc Không gian nghệ thuật Sen thư pháp.

Độc đáo không gian nghệ thuật Sen thư pháp

Trong khuôn khổ “Tuần văn hóa du lịch di sản xanh - Nơi gặp gỡ con người và thiên nhiên” tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (số 2 Hoa Lư, Hà Nội), không gian thư pháp và nghệ thuật “Sen trong đời sống văn hóa Việt” là một điểm nhấn thu hút người xem với những hiện vật phong phú, đẹp mắt và đậm đà bản sắc Việt Nam.
Nhà báo Phạm Anh Tuấn, Tổng biên tập Báo VietNamNet phát biểu tại chương trình. (Ảnh: Ban tổ chức)

Khát vọng về một Việt Nam hùng cường

Chiều nay, đúng vào ngày Quốc khánh 2/9, những giai điệu đặc biệt của Hòa nhạc quốc gia “Điều còn mãi” 2022 với chủ đề “Khát vọng Việt Nam” đã vang lên từ thánh đường nghệ thuật Nhà hát lớn Hà Nội sau 2 năm gián đoạn vì đại dịch Covid-19. Chương trình do báo điện tử VietNamNet tổ chức, được truyền hình trực tiếp trên VTV1 dưới sự chỉ đạo của Bộ Thông tin và Truyền thông.