Chăn thả cừu trên đồng cỏ ở Torshavn, Đan Mạch. Ảnh: istock/photosvit

Xu hướng xanh hóa nông nghiệp ở Bắc Âu và bài học cho nông sản Việt

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, xu hướng phát triển nông nghiệp xanh ngày càng được các quốc gia Bắc Âu thúc đẩy, không chỉ nhằm bảo vệ môi trường mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Với những bước tiến tiên phong trong nông nghiệp bền vững, các nước Bắc Âu như Thụy Điển, Đan Mạch, và Na Uy đã phát triển nhiều sáng kiến giá trị mà Việt Nam có thể học hỏi, qua đó xây dựng chiến lược lâu dài, bền vững cho nông sản trong nước.
Doanh nghiệp trưng bày sản phẩm tại Showroom Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh.

Chuyển đổi xanh, hướng đến xuất khẩu bền vững

Châu Âu là một trong những thị trường khó tính nhất với những tiêu chuẩn nghiêm ngặt về bảo vệ môi trường; trong đó, có việc áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon (Carbon Border Adjustment Mechanism-CBAM). Vì thế, doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung cần ứng dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật tiên tiến, chuyển đổi xanh nếu muốn xuất khẩu sang thị trường châu Âu một cách bền vững.
EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam nhờ Hiệp định EVFTA. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Mở cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào thị trường EU

EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam, đặc biệt là những cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA, nhưng ngành cũng đối mặt với thách thức từ các quy định khắt khe về phát triển bền vững của EU. Để tận dụng cơ hội, doanh nghiệp dệt may Việt cần phát triển chuỗi cung ứng nội địa, áp dụng công nghệ sản xuất sạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hướng tới mở rộng thị phần tại EU.
Các sản phẩm độc đáo được trưng bày tại Hội chợ quốc tế hàng phong cách ngoài trời năm 2024.

Ngành gỗ thay đổi để thích nghi

Với nguồn nguyên liệu dồi dào và lực lượng lao động lành nghề, ngành gỗ Bình Định đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Tại đây, nhiều doanh nghiệp lớn, uy tín hoạt động trong lĩnh vực này liên tục cho ra đời những sản phẩm độc đáo, chất lượng cao, đóng góp tích cực vào sự phát triển của ngành.
Một góc Thành phố Hồ Chí Minh hôm nay.

Tìm hướng phát triển thị trường các-bon

Là một thành phố năng động và phát triển nhanh chóng, Thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đặc biệt là vấn đề ô nhiễm không khí (phát thải hơn 60 triệu tấn CO2/năm, chiếm từ 18-23% cả nước). Việc triển khai thị trường các-bon trong thời gian tới sẽ mang lại nhiều lợi ích cho thành phố, nhất là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững.
ADB cho rằng, thuế carbon của EU sẽ tác động hạn chế tới biến đổi khí hậu trong khi sẽ gây tác động tiêu cực nhẹ tới các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á. Ảnh minh họa: Reuters

ADB: Thuế carbon của EU có tác động hạn chế tới phát thải

Kế hoạch của Liên minh châu Âu (EU) áp thuế đối với các sản phẩm thâm dụng carbon có thể gây tổn hại cho các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương, song khó có thể dẫn đến giảm đáng kể lượng khí thải nhà kính. Do đó, các sáng kiến định giá carbon cần được mở rộng sang các khu vực khác ngoài EU, đặc biệt là châu Á.
Quang cảnh Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu năm 2023. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Doanh nghiệp Việt thích ứng với “luật chơi” mới về xuất khẩu xanh

Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, vấn đề chuyển đổi xanh, xuất khẩu xanh đang tạo nên “luật chơi” mới trong thương mại và đầu tư, đặt ra yêu cầu đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam phải nhanh chóng chuyển đổi, đáp ứng yêu cầu của thị trường để tồn tại và phát triển.
Điện gió ở Bạc Liêu. (Ảnh LÊ NGUYỄN)

Động lực mới trong tạo lập thương hiệu quốc gia

Với cách lựa chọn định hướng phát triển xanh, sạch, thương hiệu quốc gia sẽ trở nên đắt giá hơn khi quyền lực mềm, tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng trở nên có uy tín, trọng lượng, giá trị thuyết phục cao hơn, nhất là trong một thế giới đang chia rẽ, phân cực mạnh mẽ do cạnh tranh địa chính trị, địa kinh tế gay gắt.
Bắt đầu từ đầu tháng 10/2023, CBAM áp dụng với các mặt hàng có lượng phát thải carbon như xi-măng.

Chuyển hướng sang sản xuất xanh để nắm bắt cơ hội tiếp cận thị trường EU

Liên minh châu Âu (EU) vừa chính thức khởi động tiến trình đánh thuế carbon đối với hàng hóa nhập khẩu. Động thái này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi xanh trên thế giới, song cũng đặt ra không ít thách thức cho các nước trong tiếp cận thị trường EU rộng lớn với hơn 500 triệu dân.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.

BIDV tổ chức Hội thảo “Doanh nghiệp Việt Nam - Chung tay kiến tạo kinh tế xanh”

Hội thảo “Doanh nghiệp Việt Nam - Chung tay kiến tạo kinh tế xanh” diễn ra tại Đà Nẵng vào ngày 8/7/2023, là diễn đàn để các chuyên gia, đơn vị, tập đoàn, doanh nghiệp, thảo luận, chia sẻ thông tin về mục tiêu phát triển nền tài chính xanh, kinh tế xanh bền vững, nhằm ứng phó biến đổi khí hậu…