Trận quyết chiến bảo vệ bầu trời Hà Nội: Những ký ức không thể nào quên

Trận quyết chiến bảo vệ bầu trời Hà Nội: Những ký ức không thể nào quên

Những ngày cuối tháng 12/1972, cả thế giới phải kinh ngạc, kính phục khi chứng kiến uy danh “pháo đài bay B-52” - biểu tượng sức mạnh của không lực Hoa Kỳ bị đập tan trên bầu trời Hà Nội. Mảnh đất Thăng Long-Đông Đô - nơi lắng hồn núi sông ngàn năm lại ghi thêm một chiến công hiển hách trong những chiến công vĩ đại nhất của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ XX.
Nhà thơ, nhà báo Hữu Việt, Trung tướng Nguyễn Đức Soát và Đại tá Nguyễn Đình Kiên tại buổi giao lưu trực tuyến. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

“Điện Biên phủ trên không” - trận quyết chiến chiến lược

Trong tiến trình lịch sử 70 năm của Hà Nội kể từ ngày đoàn quân kháng chiến trở về tiếp quản Thủ đô 10/10/1954, có thể nói sự kiện "Điện Biên Phủ trên không" tháng 12/1972 là "trận quyết chiến chiến lược". Câu chuyện chia sẻ của hai vị Anh hùng Lực lượng vũ trang là Trung tướng Nguyễn Đức Soát và Đại tá Nguyễn Đình Kiên trong buổi giao lưu trực tuyến tại Báo Nhân Dân đã mang lại nhiều cảm xúc và ý nghĩa lịch sử cho thế hệ sau, cũng như đưa đến một góc nhìn xuyên suốt đầy tự hào về Thủ đô Hà Nội.
Chăm sóc sức khỏe cho thương binh Trung tâm Điều dưỡng thương binh Lạng Giang (Bắc Giang). Ảnh: TRẦN HẢI

Nuôi dưỡng truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa”

Dân tộc ta có truyền thống cao đẹp “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn”, không chỉ thể hiện mỗi khi chúng ta kỷ niệm Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27/7, mà từng tháng, từng năm, các địa phương, đơn vị, cơ quan đều có những việc làm thường xuyên chăm sóc các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng.
Đại tướng Tô Lâm cùng các đại biểu dự buổi gặp mặt. (Ảnh: bocongan.gov.vn)

Gặp mặt nhân chứng lịch sử Công an tham gia chống chiến tranh phá hoại và gián điệp biệt kích

Chiều 29/12, tại Hà Nội, Bộ Công an tổ chức hội nghị "Gặp mặt đại biểu nhân chứng lịch sử Công an nhân dân tham gia chống chiến tranh phá hoại và gián điệp biệt kích thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước". Đồng chí Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an dự và phát biểu ý kiến.
Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: 12 ngày đêm oanh liệt

Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không: 12 ngày đêm oanh liệt

Đế quốc Mỹ liên tiếp thực hiện hai cuộc chiến tranh phá hoại miền bắc mà đỉnh cao là cuộc tập kích đường không chiến lược cuối tháng 12/9172 hòng “đưa miền bắc về thời kỳ đồ đá”. Trong 12 ngày đêm, giặc Mỹ muốn biến Hà Nội thành bãi chiến trường của cuộc đọ sức cuối cùng mà chúng tưởng nắm chắc phần thắng trong tay. Nhưng, tất cả mọi tính toán điên cuồng đó đều bị đảo lộn hoàn toàn. Quân và dân Thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và một số địa phương miền bắc phối hợp chặt chẽ với các lực lượng vũ trang đánh bại hoàn toàn cuộc tập kích chiến lược đường không quy mô lớn chưa từng có của đế quốc Mỹ, làm nên một chiến công vô cùng chói lọi!
Chiến sĩ pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô.

[Ảnh] Hà Nội 12 ngày đêm 1972 qua ống kính nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành

Là một trong những phóng viên ảnh trực tiếp tác nghiệp trong 12 ngày đêm giặc Mỹ ném bom Hà Nội tháng 12/1972, nghệ sĩ nhiếp ảnh Chu Chí Thành đã ghi lại những khoảnh khắc không thể quên về một Hà Nội chìm trong khói lửa đau thương mà hào hoa, nghĩa tình. Kỷ niệm 50 năm sự kiện lịch sử này, được sự đồng ý của tác giả, Báo Nhân Dân xin giới thiệu tới bạn đọc bộ ảnh đặc biệt đó. 
(Ảnh: Cổng thông tin điện tử Bộ Công an)

“Điện Biên Phủ trên không” chứng minh tinh thần quả cảm của quân và dân Việt Nam

Tiến sĩ Thawatchai Dulyasujarit, giảng viên Đại học Rajabhat Sakon Nakhon (Thái Lan) khẳng định, chiến thắng lẫy lừng “Điện Biên Phủ trên không” trước lực lượng không quân Mỹ trên bầu trời miền bắc Việt Nam 50 năm trước đã chứng minh tinh thần quả cảm không gì khuất phục nổi của quân và dân Việt Nam.
Giao lưu nhân chứng lịch sử “50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Giao lưu nhân chứng lịch sử “50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”

Ngày 22/12, nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng "Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không", kỷ niệm 78 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài tổ chức chương trình giao lưu: “Bầu trời và Mặt đất”, gặp gỡ một số nhân chứng lịch sử tham gia chiến đấu chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.
 Tiểu đoàn 77 bắn rơi 4 “pháo đài bay” B-52 thế nào?

Tiểu đoàn 77 bắn rơi 4 “pháo đài bay” B-52 thế nào?

Trong chiến dịch phòng không (CDPK) bảo vệ Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh miền bắc cuối tháng 12/1972, Tiểu đoàn 77 nằm trong đội hình chiến đấu của Trung đoàn tên lửa 257, Sư đoàn phòng không (PK) 361, được giao nhiệm vụ bảo vệ Thủ đô Hà Nội. Tiểu đoàn 77 đã lập nên một kỳ tích vang dội: Bắn rơi 4 chiếc máy bay B-52 của đế quốc Mỹ, trong đó 3 chiếc rơi tại chỗ. Với chiến công xuất sắc này, Tiểu đoàn 77 là một trong hai tiểu đoàn tên lửa bắn rơi nhiều máy bay B-52 nhất trong toàn bộ chiến dịch.
Các đại biểu tham quan những hiện vật liên quan đến 12 ngày đêm của trận “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”.

Triển lãm về chiến thắng B-52 bên hồ Hoàn Kiếm

Nhân kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”, chiều 16/12, tại Trung tâm Thông tin Văn hóa Hồ Gươm (số 2 phố Lê Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp Bảo tàng Chiến thắng B52 (Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội) khai mạc trưng bày, giới thiệu các hiện vật, hình ảnh về chiến dịch Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không.
Quang cảnh buổi khai mạc Tọa đàm và Trưng bày ngày 15/12.

Báo chí xung trận “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”: 12 ngày đêm cùng viết nên bài ca chiến thắng

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề: Báo chí xung trận “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” với sự tham gia của nhiều thế hệ nhà báo, các nhân chứng lịch sử, đại diện một số bảo tàng và cơ quan ngoại giao...
Các đại biểu dự Hội thảo kỷ niệm 50 năm chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không”. (Ảnh: Phú Sơn)

Khẳng định trí tuệ, bản lĩnh Việt Nam trong chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không

Nhân kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không (12/1972-12/2022), sáng 9/12, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề: Chiến thắng “Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không 1972” - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại.
Cán bộ-công nhân viên khôi phục Nhà máy Điện Yên Phụ sau những trận ném bom của máy bay Mỹ. (Ảnh: Văn hóa EVN)

Kiên cường bám trụ sản xuất, duy trì dòng điện cho Thủ đô

Cách đây 50 năm, khi tiếng còi báo động phòng không vang lên khắp Thủ đô Hà Nội, những trận mưa bom của địch trút xuống, mọi người vội vàng tìm nơi trú ẩn an toàn. Nhưng những thanh niên Nhà máy điện Yên Phụ lại cảm tử ở lại, bám máy, bám lò, giữ cho dòng điện không phút giây nào bị ngắt.
Rất đông bạn trẻ đến Bảo tàng Hà Nội tìm hiểu về phương pháp làm sơn mài khắc nhân triển lãm Con đường mới được tổ chức.

Bảo tàng Hà Nội đổi mới để thu hút công chúng

Bảo tàng Hà Nội đang thi công, hoàn thiện các nội dung trưng bày chính nhưng thời gian qua, các trưng bày, triển lãm chuyên đề vẫn thu hút đông khách. Bảo tàng còn là điểm đến hấp dẫn với giới trẻ. Do đó, ngay từ bây giờ, Bảo tàng Hà Nội đã tính đến những giải pháp, định hướng thu hút công chúng trong giai đoạn từ nay đến năm 2028.