Quỹ VinFuture được thành lập vào ngày 20/12/2020 nhân Ngày Quốc tế Đoàn kết Nhân loại. Hoạt động cốt lõi của Quỹ là trao Giải thưởng VinFuture - Giải thưởng vinh danh những trí tuệ xuất chúng, những thành tựu khoa học công nghệ và phát minh có tiềm năng tạo ra sự thay đổi có ý nghĩa trên quy mô toàn cầu, mang lại cuộc sống tốt đẹp cho hàng triệu người trên khắp hành tinh.
Trọng tâm
Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024: Bứt phá kiên cường Chi tiết
Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 chọn thông điệp “Bứt phá kiên cường”, với ý nghĩa thông qua cánh cửa khoa học công nghệ, nhân loại bứt phá kiên cường qua những khó khăn để dựng xây cuộc sống thịnh vượng hơn.
Những nhà khoa học tên tuổi thế giới như Giáo sư Yann LeCun, “cha đẻ” của trí tuệ nhân tạo (AI); Giáo sư Marina Freitag, nhà khoa học với những cải tiến mới cho pin mặt trời; Giáo sư về thần kinh và dịch tễ học Valery Feigin... sẽ đến Việt Nam đầu tháng 12 tới đây, tham dự sự kiện VinFuture 2024, mang tới nhiều thông tin và góc nhìn mới mẻ về tương lai của thế giới.
Trước những vấn đề cấp thiết đang hiện hữu, các nhà khoa học từng nhận giải VinFuture dự đoán những nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, an ninh năng lượng hay sức khỏe toàn cầu… sẽ là những ứng cử viên tiềm năng cho Giải thưởng VinFuture 2024 danh giá.
Giáo sư Richard Henry Friend, Đại học Cambridge (Anh); Giải thưởng Millennium Technology 2010; Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture tiết lộ, số lượng các đề cử giải VinFuture 2024 tăng lên khổng lồ và chất lượng luôn rất tốt. Trong đó, Việt Nam cũng có một đề cử.
Imagine Dragons - ban nhạc rock hàng đầu thế giới thế kỷ 21, chủ nhân giải thưởng Grammy danh giá cùng loạt “hit” tỷ view - sẽ biểu diễn tại lễ trao giải VinFuture 2024 vào tối 6/12 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1, nền tảng cho các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và béo phì hiệu quả, thúc đẩy các liệu pháp điều trị mới đối với các bệnh thoái hóa thần kinh.
Sau 4 ngày được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture 2024, Giáo sư Geoffrey Hinton (Đại học Toronto, Canada) được vinh danh giải Nobel Vật lý. Hạnh phúc khi được vinh danh ở 2 giải thưởng khoa học-công nghệ lớn, Giáo sư Geoffrey Hinton bày tỏ, Giải thưởng VinFuture có tính linh hoạt và có những hạng mục độc đáo để vinh danh toàn diện và đa dạng các phát kiến giúp cải thiện cuộc sống nhân loại.
Nhà khoa học người Mỹ được mệnh danh là “mẹ đỡ đầu” của AI, nổi tiếng với đóng góp đột phá trong lĩnh vực thị giác máy tính - Giáo sư Fei-Fei Li (Đại học Stanford, Mỹ) chia sẻ bà rất hạnh phúc khi nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2024.
Giải thưởng VinFuture 2024 vừa vinh danh Tiến sĩ Firdausi Qadri (Bangladesh), Trung tâm Nghiên cứu Bệnh tả Quốc tế, Bangladesh (ICDDRB) cho hạng mục Giải đặc biệt VinFuture dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển. Xúc động sau khi được vinh danh, Tiến sĩ Firdausi Qadri (Bangladesh) cho biết, bà sẽ tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu của mình và muốn dành nhiều nghiên cứu để cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em.
Giáo sư Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture nhấn mạnh Giải thưởng VinFuture ngày càng khẳng định sứ mệnh và tầm nhìn đúng đắn của mình: tôn vinh những công trình giúp cải thiện cuộc sống của hàng tỷ người.
Nhận định Việt Nam sở hữu rất nhiều lợi thế, có thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực STEM, đặc biệt là toán học và khoa học, giúp Việt Nam trở thành nhà cung cấp kỹ sư phần mềm lớn thứ hai thế giới, ông Jensen Huang, CEO của NVIDIA tin rằng, Việt Nam là nơi lý tưởng để NVIDIA phát triển các trung tâm R&D và xây dựng một hệ sinh thái AI mạnh mẽ.
Giáo sư Carl June và liệu pháp Car-T vừa được vinh danh tại VinFuture 2024. Với liệu pháp Car-T, những nghiên cứu của ông đã mở ra hướng đi mới điều trị cho bệnh nhân ung thư và mắc bệnh tự miễn. Bệnh nhân mà ông từng sử dụng liệu pháp điều trị này đã sống khỏe mạnh sau 14 năm ghép tế bào Car-T. Ông đã dành cho phóng viên Báo Nhân Dân một cuộc phỏng vấn riêng, chia sẻ về những thành tựu nghiên cứu của mình và nhận định về tương lai của liệu pháp Car-T tại Việt Nam.
Phó Chủ tịch và Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta (Hoa Kỳ), đồng thời là Giáo sư Silver tại Đại học New York (NYU) (Hoa Kỳ) - người được mệnh danh là “cha đẻ” của AI vừa được vinh danh với Giải thưởng Chính tại giải VinFuture 2024. Là một trong những người tiên phong đặt nền móng cho sự phát triển của AI, Giáo sư LeCun khẳng định, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ngày càng thông minh, thậm chí vượt xa con người, nhưng sẽ không có chuyện AI kiểm soát con người. Nếu tiếp tục đào tạo AI về ngôn ngữ, văn hóa, giá trị con người thì AI chắc chắn trở thành kho tàng dữ liệu cho nhân loại.
Sau đêm trao giải nhiều cảm xúc, sáng 7/12, các chủ nhân Giải thưởng VinFuture 2024 đã có buổi giao lưu ý nghĩa với hàng trăm khán giả là sinh viên, các nhà khoa học trẻ, cộng đồng khởi nghiệp tại Đại học VinUni.
Tối 6/12, Lễ trao Giải thưởng Khoa học công nghệ thường niên toàn cầu VinFuture 2024 đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu tại Lễ trao giải. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu này.
Giải thưởng Chính VinFuture 2024 vinh danh 5 nhà khoa học cho những đóng góp đột phá để thúc đẩy sự tiến bộ của Học sâu, mở ra một kỷ nguyên đột phá cho những đổi mới sáng tạo về công nghệ, nhờ đó máy móc có thể “học” từ lượng dữ liệu khổng lồ và đạt được độ chính xác đáng kinh ngạc trong các tác vụ như nhận diện hình ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và đưa ra quyết định.
Để phòng, chống bệnh tim mạch và huyết áp, Giáo sư Alta Schutte cho biết, hiện nhóm nghiên cứu của bà đang thử nghiệm phương pháp sử dụng thuốc tiêm thay đường uống có tác dụng điều trị trong 6 tháng và sản xuất một loại muối thay thế cho muối thông thường giúp giảm biến cố tim mạch.
Tối 6/12, Lễ trao giải Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Chương trình được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ 10 phút trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam và được tiếp sóng trên nhiều nền tảng trực tuyến. Chủ nhân của các giải thưởng danh giá với tổng trị giá gần 115 tỷ đồng (tương đương 4,5 triệu USD) sẽ chính thức được công bố tại Lễ trao giải VinFuture 2024.
Giáo sư Alta Schutte chia sẻ về các biện pháp can thiệp mới đã được chứng minh hiệu quả gồm kết hợp liều đơn lẻ, chăm sóc theo nhóm, sử dụng muối giàu kali. Trong khi đó, Giáo sư Valery Feigin cũng đề cập bộ công cụ can thiệp mới giúp giảm 50% tình trạng đột quỵ.
Giáo sư Valery Feigin đang có những dự án hợp tác với Việt Nam triển khai các chiến lược phòng ngừa đột quỵ nguyên phát và thứ phát dựa trên các công cụ kỹ thuật số mà ông đã phát triển tại trường đại học của mình, có thể giảm 50% các trường hợp đột quỵ.
Giáo sư Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture nhấn mạnh Giải thưởng VinFuture ngày càng khẳng định sứ mệnh và tầm nhìn đúng đắn của mình: tôn vinh những công trình giúp cải thiện cuộc sống của hàng tỷ người.
Tối 6/12, Lễ trao Giải thưởng Khoa học công nghệ thường niên toàn cầu VinFuture 2024 đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu tại Lễ trao giải. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu này.
Giải thưởng Chính VinFuture 2024 vinh danh 5 nhà khoa học cho những đóng góp đột phá để thúc đẩy sự tiến bộ của Học sâu, mở ra một kỷ nguyên đột phá cho những đổi mới sáng tạo về công nghệ, nhờ đó máy móc có thể “học” từ lượng dữ liệu khổng lồ và đạt được độ chính xác đáng kinh ngạc trong các tác vụ như nhận diện hình ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và đưa ra quyết định.
Để phòng, chống bệnh tim mạch và huyết áp, Giáo sư Alta Schutte cho biết, hiện nhóm nghiên cứu của bà đang thử nghiệm phương pháp sử dụng thuốc tiêm thay đường uống có tác dụng điều trị trong 6 tháng và sản xuất một loại muối thay thế cho muối thông thường giúp giảm biến cố tim mạch.
Tối 6/12, Lễ trao giải Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Chương trình được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ 10 phút trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam và được tiếp sóng trên nhiều nền tảng trực tuyến. Chủ nhân của các giải thưởng danh giá với tổng trị giá gần 115 tỷ đồng (tương đương 4,5 triệu USD) sẽ chính thức được công bố tại Lễ trao giải VinFuture 2024.
Giáo sư Richard Henry Friend, Đại học Cambridge (Anh); Giải thưởng Millennium Technology 2010; Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture tiết lộ, số lượng các đề cử giải VinFuture 2024 tăng lên khổng lồ và chất lượng luôn rất tốt. Trong đó, Việt Nam cũng có một đề cử.
Imagine Dragons - ban nhạc rock hàng đầu thế giới thế kỷ 21, chủ nhân giải thưởng Grammy danh giá cùng loạt “hit” tỷ view - sẽ biểu diễn tại lễ trao giải VinFuture 2024 vào tối 6/12 tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội.
Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 chọn thông điệp “Bứt phá kiên cường”, với ý nghĩa thông qua cánh cửa khoa học công nghệ, nhân loại bứt phá kiên cường qua những khó khăn để dựng xây cuộc sống thịnh vượng hơn.
VinFuture bước vào mùa giải thứ 4 với gần 1.500 đề cử đến từ hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ, hơn 9.000 nhà khoa học trở thành đối tác đề cử. Giáo sư Richard Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture, nhận định số lượng đề cử năm nay không chỉ tăng mà còn trải dài trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cho thấy sự đón nhận ngày càng tích cực của cộng đồng khoa học thế giới .
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2024 vừa chính thức đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ. Ngoài số lượng đối tác đề cử tăng gần 8 lần so với mùa giải đầu tiên, điểm ấn tượng của VinFuture mùa 4 là gần 15% đối tác đề cử là các tác giả thuộc nhóm top 2% các nhà nghiên cứu hàng đầu được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới.
Trượt giải Nobel Y sinh năm 2023, Giáo sư Jens Juul Holst (Đại học Copenhagen, Đan Mạch) cho rằng mình thiếu chút may mắn. Nhưng năm 2023, ông vẫn là tên tuổi thắng lớn khi vừa giành Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới và tạp san khoa học của Mỹ American Jounal Scientist tuyên bố hormon GLP-1 là thành tựu khoa học lớn nhất để giải quyết vấn đề về béo phì và tiểu đường.
Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture - Giáo sư Daniel Joshua Drucker cho hay, ông từng thất bại nhiều lần trong phòng thí nghiệm, rơi vào trầm cảm, từng định bỏ sự nghiệp nghiên cứu. "Đệm đỡ" khi ông vấp ngã, đó chính là biết cân bằng cuộc sống cá nhân.
Tối 20/12, Lễ trao giải VinFuture năm 2023 với tổng giá trị giải thưởng 4,5 triệu USD đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội. Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã đến dự và có bài phát biểu tại buổi lễ. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Giải thưởng chính VinFuture 2023 trị giá 3 triệu USD đã được trao cho 4 nhà khoa học gồm Giáo sư Martin Andrew Green (Australia), Giáo sư Stanley Whittingham (Mỹ), Giáo sư Rachid Yazami (Maroc) và Giáo sư Akira Yoshino (Nhật Bản) với phát minh đột phá kiến tạo nền tảng bền vững cho năng lượng xanh thông qua việc sản xuất bằng pin mặt trời và lưu trữ bằng pin Lithium-ion.
Hội đồng Giải thưởng VinFuture gồm các nhà khoa học, nhà phát minh uy tín quốc tế đến từ các tổ chức giáo dục, nghiên cứu và các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới.
Sau rất nhiều năm, Giáo sư Võ Tòng Xuân được hội ngộ Giáo sư Gurdev Singh Khush, Đại học California, Davis, Hoa Kỳ tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023. Hai nhà khoa học, từng tạo nên cuộc cách mạng cho ngành nông nghiệp đã có dịp chia sẻ lại hành trình mang giống lúa từ Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế về Việt Nam, kịp thời cứu người nông dân ở nhiều địa phương thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực.
Số lượng các đề cử giải VinFuture mùa thứ 3 đã tăng gấp gần 3 lần cho thấy uy tín và tầm vóc của giải thưởng cũng như sự quan tâm của các nhà khoa học thế giới dành cho VinFuture. Các thành viên Hội đồng giải thưởng năm nay đánh giá các đề cử rất tuyệt vời và điều đó tạo áp lực lớn cho các thành viên.
Chiều 19/12 diễn ra phiên tọa đàm cuối của Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023 với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức”. Những nhà khoa học danh tiếng hàng đầu trong lĩnh vực AI đã trao đổi về việc tận dụng những tiềm năng của công nghệ này một cách có trách nhiệm và bền vững.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên cho rằng, Việt Nam ít có công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời hoặc công ty về năng lượng có đủ hạ tầng, vận chuyển. Việc thuyết phục doanh nghiệp đầu tư vào năng lượng sạch cũng là thách thức với Việt Nam.
Nhóm các chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 vừa được vinh danh ở hạng mục Khoa học sự sống của Giải thưởng Breakthrough 2025 với công trình tiên phong khám phá vai trò của các GLP-1, nền tảng cho các phương pháp điều trị bệnh tiểu đường và béo phì hiệu quả, thúc đẩy các liệu pháp điều trị mới đối với các bệnh thoái hóa thần kinh.
Sau 4 ngày được vinh danh với Giải thưởng Chính VinFuture 2024, Giáo sư Geoffrey Hinton (Đại học Toronto, Canada) được vinh danh giải Nobel Vật lý. Hạnh phúc khi được vinh danh ở 2 giải thưởng khoa học-công nghệ lớn, Giáo sư Geoffrey Hinton bày tỏ, Giải thưởng VinFuture có tính linh hoạt và có những hạng mục độc đáo để vinh danh toàn diện và đa dạng các phát kiến giúp cải thiện cuộc sống nhân loại.
Nhà khoa học người Mỹ được mệnh danh là “mẹ đỡ đầu” của AI, nổi tiếng với đóng góp đột phá trong lĩnh vực thị giác máy tính - Giáo sư Fei-Fei Li (Đại học Stanford, Mỹ) chia sẻ bà rất hạnh phúc khi nhận Giải thưởng Chính VinFuture 2024.
Giải thưởng VinFuture 2024 vừa vinh danh Tiến sĩ Firdausi Qadri (Bangladesh), Trung tâm Nghiên cứu Bệnh tả Quốc tế, Bangladesh (ICDDRB) cho hạng mục Giải đặc biệt VinFuture dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển. Xúc động sau khi được vinh danh, Tiến sĩ Firdausi Qadri (Bangladesh) cho biết, bà sẽ tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu của mình và muốn dành nhiều nghiên cứu để cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em.
Nhận định Việt Nam sở hữu rất nhiều lợi thế, có thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực STEM, đặc biệt là toán học và khoa học, giúp Việt Nam trở thành nhà cung cấp kỹ sư phần mềm lớn thứ hai thế giới, ông Jensen Huang, CEO của NVIDIA tin rằng, Việt Nam là nơi lý tưởng để NVIDIA phát triển các trung tâm R&D và xây dựng một hệ sinh thái AI mạnh mẽ.
Giáo sư Carl June và liệu pháp Car-T vừa được vinh danh tại VinFuture 2024. Với liệu pháp Car-T, những nghiên cứu của ông đã mở ra hướng đi mới điều trị cho bệnh nhân ung thư và mắc bệnh tự miễn. Bệnh nhân mà ông từng sử dụng liệu pháp điều trị này đã sống khỏe mạnh sau 14 năm ghép tế bào Car-T. Ông đã dành cho phóng viên Báo Nhân Dân một cuộc phỏng vấn riêng, chia sẻ về những thành tựu nghiên cứu của mình và nhận định về tương lai của liệu pháp Car-T tại Việt Nam.
Phó Chủ tịch và Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta (Hoa Kỳ), đồng thời là Giáo sư Silver tại Đại học New York (NYU) (Hoa Kỳ) - người được mệnh danh là “cha đẻ” của AI vừa được vinh danh với Giải thưởng Chính tại giải VinFuture 2024. Là một trong những người tiên phong đặt nền móng cho sự phát triển của AI, Giáo sư LeCun khẳng định, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ngày càng thông minh, thậm chí vượt xa con người, nhưng sẽ không có chuyện AI kiểm soát con người. Nếu tiếp tục đào tạo AI về ngôn ngữ, văn hóa, giá trị con người thì AI chắc chắn trở thành kho tàng dữ liệu cho nhân loại.
Tối 6/12, Lễ trao giải Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Chương trình được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ 10 phút trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam và được tiếp sóng trên nhiều nền tảng trực tuyến. Chủ nhân của các giải thưởng danh giá với tổng trị giá gần 115 tỷ đồng (tương đương 4,5 triệu USD) sẽ chính thức được công bố tại Lễ trao giải VinFuture 2024.
Trước những vấn đề cấp thiết đang hiện hữu, các nhà khoa học từng nhận giải VinFuture dự đoán những nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực biến đổi khí hậu và suy thoái môi trường, an ninh năng lượng hay sức khỏe toàn cầu… sẽ là những ứng cử viên tiềm năng cho Giải thưởng VinFuture 2024 danh giá.
Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong nghiên cứu về lúa gạo.
Với nghiên cứu hormone GLP- có tính đột phá đánh dấu bước ngoặt lịch sử khi lần đầu tiên con người có thể thay đổi cục diện trong cuộc chiến điều trị tiểu đường và béo phì, Giáo sư Jens Juul Holst là một trong những nhà khoa học nhận giải VinFuture 2023. Chỉ một năm sau đó, Giáo sư Jens Juul Holst tiếp tục được tạp chí Time bầu chọn vào danh sách 100 người ảnh hưởng nhất thế giới lĩnh vực sức khỏe.
Giáo sư Rachid Yazami, Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, đánh giá cao tính đột phá và sức ảnh hưởng của giải thưởng khoa học danh giá này. "VinFuture không chỉ tôn vinh những đổi mới có tác động đến toàn nhân loại mà còn tạo nền tảng để Việt Nam trở thành trung tâm kết nối và phát triển công nghệ tiên phong của thế giới", Giáo sư nói.
Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân không chỉ là một nhà khoa học, một người thầy, mà còn là một người con ưu tú của vùng đất An Giang. Ông đã dành trọn đời mình để nghiên cứu và cống hiến cho sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và giáo dục.
Sáng 19/8, Tiến sĩ Trần Hữu Xinh, Phó Hiệu trưởng Trường đại học Nam Cần Thơ cho biết: Giáo sư, Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự của nhà trường đã qua đời vào khoảng 7 giờ 30 phút sáng nay tại Thành phố Hồ Chí Minh sau một thời gian lâm trọng bệnh.
Hạnh phúc sau khi được vinh danh tại Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới , Phó Giáo sư Svetlana Mojsov cho biết bà sẽ dành một phần giải thưởng cho quỹ dành cho phụ nữ trong ngành khoa học nơi mình công tác.
Giáo sư Martin Green hóm hỉnh nói, nếu trước đây người ta coi năng lượng mặt trời là "con bọ chét trên lưng con voi" thì nay cần phải nhìn lại, năng lượng mặt trời là "con voi", còn năng lượng khác là "những con bọ chét". Và đây là thế mạnh mà Việt Nam đã triển khai và cần tiếp tục phát triển hơn nữa. Trong tương lai, khi nhu cầu tăng cao, Việt Nam hoàn toàn có thể dựa vào năng lượng mặt trời thay vì hóa thạch để đáp ứng năng lượng điện một cách bền vững. Giáo sư Martin Green - Đại học New South Wales, Australia đã có những chia sẻ thú vị ngay sau được vinh danh tại giải thưởng Chính VinFuture 2023.
Trượt giải Nobel Y sinh năm 2023, Giáo sư Jens Juul Holst (Đại học Copenhagen, Đan Mạch) cho rằng mình thiếu chút may mắn. Nhưng năm 2023, ông vẫn là tên tuổi thắng lớn khi vừa giành Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới và tạp san khoa học của Mỹ American Jounal Scientist tuyên bố hormon GLP-1 là thành tựu khoa học lớn nhất để giải quyết vấn đề về béo phì và tiểu đường.
Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture - Giáo sư Daniel Joshua Drucker cho hay, ông từng thất bại nhiều lần trong phòng thí nghiệm, rơi vào trầm cảm, từng định bỏ sự nghiệp nghiên cứu. "Đệm đỡ" khi ông vấp ngã, đó chính là biết cân bằng cuộc sống cá nhân.
Hạnh phúc khi nhận cú đúp sau khi được vinh danh tại giải Nobel 2019 với phát minh ra nguyên lý hoạt động của pin Lithium-ion và lần này là Giải thưởng chính VinFuture, Giáo sư Whittingham cho rằng đây là lợi thế để các chính trị gia bắt đầu lắng nghe và đón nhận ý kiến của các nhà khoa học nhiều hơn. Ông nhấn mạnh, thời điểm này chúng ta cần làm "sạch" thế giới của mình khi việc sử dụng năng lượng tái tạo đang gây ra nhiều vấn đề môi trường.
Với các phát minh liên quan đến sản xuất năng lượng xanh bằng pin mặt trời và lưu trữ pin bằng pin Lithium-ion, 4 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Chính VinFuture 2023 đều có đột phá chung sức tạo nên cuộc cách mạng về năng lượng xanh bền vững cho thế giới hiện tại.
Tối 6/12, Lễ trao giải Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 sẽ chính thức diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Chương trình được truyền hình trực tiếp từ 20 giờ 10 phút trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam và được tiếp sóng trên nhiều nền tảng trực tuyến. Chủ nhân của các giải thưởng danh giá với tổng trị giá gần 115 tỷ đồng (tương đương 4,5 triệu USD) sẽ chính thức được công bố tại Lễ trao giải VinFuture 2024.
Giáo sư Alta Schutte chia sẻ về các biện pháp can thiệp mới đã được chứng minh hiệu quả gồm kết hợp liều đơn lẻ, chăm sóc theo nhóm, sử dụng muối giàu kali. Trong khi đó, Giáo sư Valery Feigin cũng đề cập bộ công cụ can thiệp mới giúp giảm 50% tình trạng đột quỵ.
Tọa đàm "Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội, thách thức cho Việt Nam và thế giới" diễn ra ngày 5/12 tại Hà Nội, các nhà khoa học hàng đầu thế giới đã cùng chia sẻ về thực trạng ô nhiễm không khí trên thế giới và cùng đề xuất giải pháp cho giảm thiểu ô nhiễm không khí, giao thông xanh.
Giáo sư Yafang Cheng, Giám đốc của Khoa Hóa học Aerosol được thành lập gần đây tại Viện nghiên cứu Hóa học Max Planck (Đức) đã có những chia sẻ bên lề tọa đàm khoa học về ô nhiễm không khí tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture về những nỗ lực giảm ô nhiễm không khí tại Trung Quốc và chia sẻ những kinh nghiệm cần phải triển khai với Việt Nam.
"AI sẽ còn tốt hơn trong nhiều năm tới, còn hiện tại, AI vẫn còn những hạn chế và xa với việc tạo ra trí tuệ nhất định, chưa đạt được mức độ thông minh của một con mèo", Giáo sư Yann Lecun, Đại học New York và Giám đốc Khoa học trí tuệ nhân tạo tại Meta, Hoa Kỳ mở đầu phiên Tọa đàm khoa học "Triển khai AI trong thực tế".
Sáng 4/12, nằm trong chuỗi Tọa đàm “Khoa học vì Cuộc sống” (“Science for Life” Symposia) thuộc khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, tọa đàm “Vật liệu cho tương lai bền vững” với sự tham gia của các nhà khoa học hàng đầu thế giới đã chia sẻ về những nghiên cứu và ứng dụng vật liệu bền vững vào thực tiễn và được coi là giải pháp quan trọng trong ứng phó với biến đổi khí hậu và cạn kiệt tài nguyên hiện nay.
Những nhà khoa học tên tuổi thế giới như Giáo sư Yann LeCun, “cha đẻ” của trí tuệ nhân tạo (AI); Giáo sư Marina Freitag, nhà khoa học với những cải tiến mới cho pin mặt trời; Giáo sư về thần kinh và dịch tễ học Valery Feigin... sẽ đến Việt Nam đầu tháng 12 tới đây, tham dự sự kiện VinFuture 2024, mang tới nhiều thông tin và góc nhìn mới mẻ về tương lai của thế giới.
Giáo sư Yann LeCun, Đại học New York, Giám đốc Khoa học Trí tuệ nhân tạo tại Meta (Hoa Kỳ), một trong những người tiên phong đặt nền móng cho sự phát triển của AI khẳng định, trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ ngày càng thông minh, thậm chí vượt xa con người, nhưng sẽ không có chuyện AI kiểm soát con người.
Những phát hiện mới cùng những kinh nghiệm kiểm soát ô nhiễm tại các thành phố lớn được các chuyên gia hàng đầu thế giới chia sẻ tại tọa đàm “Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và thế giới” trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, sẽ diễn ra ngày 5/12 tới hứa hẹn sẽ giúp Việt Nam xây dựng chiến lược hiệu quả hơn trong việc cải thiện chất lượng không khí đô thị.
Đột quỵ ngày càng trẻ hóa, do đó, việc xác định nguyên nhân và phát triển các phương pháp điều trị mới đang được nhiều chuyên gia đặc biệt chú trọng. Đây cũng là một trong những chủ đề chính sẽ được bàn luận trong chuỗi tọa đàm Khoa học vì Cuộc sống thuộc Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024 do Quỹ VinFuture tổ chức vào ngày 5/12 tới tại Hà Nội.
Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 chọn thông điệp “Bứt phá kiên cường”, với ý nghĩa thông qua cánh cửa khoa học công nghệ, nhân loại bứt phá kiên cường qua những khó khăn để dựng xây cuộc sống thịnh vượng hơn.
Covid-19 làm gia tăng những rối loạn tự miễn của con người. Nếu không được can thiệp sớm, con người sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh lý tự miễn, nhiều biến chứng, chi phí điều trị tốn kém. Phát hiện, điều trị từ sớm là hướng đi có chi phí rẻ nhất mà các nhà khoa học khuyến cáo người dân sau đại dịch Covid-19.
Sau rất nhiều năm, Giáo sư Võ Tòng Xuân được hội ngộ Giáo sư Gurdev Singh Khush, Đại học California, Davis, Hoa Kỳ tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023. Hai nhà khoa học, từng tạo nên cuộc cách mạng cho ngành nông nghiệp đã có dịp chia sẻ lại hành trình mang giống lúa từ Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế về Việt Nam, kịp thời cứu người nông dân ở nhiều địa phương thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực.
Số lượng các đề cử giải VinFuture mùa thứ 3 đã tăng gấp gần 3 lần cho thấy uy tín và tầm vóc của giải thưởng cũng như sự quan tâm của các nhà khoa học thế giới dành cho VinFuture. Các thành viên Hội đồng giải thưởng năm nay đánh giá các đề cử rất tuyệt vời và điều đó tạo áp lực lớn cho các thành viên.
Chiều 19/12 diễn ra phiên tọa đàm cuối của Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023 với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo: Tiềm năng đột phá và thách thức”. Những nhà khoa học danh tiếng hàng đầu trong lĩnh vực AI đã trao đổi về việc tận dụng những tiềm năng của công nghệ này một cách có trách nhiệm và bền vững.
Giáo sư Shimon Sakaguchi nổi tiếng với việc phát hiện ra các tế bào T điều hòa cho rằng đây là liệu pháp điều trị hiệu quả bệnh ung thư, các bệnh lý tự miễn trong tương lai.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên cho rằng, Việt Nam ít có công ty sản xuất tấm pin năng lượng mặt trời hoặc công ty về năng lượng có đủ hạ tầng, vận chuyển. Việc thuyết phục doanh nghiệp đầu tư vào năng lượng sạch cũng là thách thức với Việt Nam.
Giáo sư Soumitra Dutta, Đại học Oxford, Anh quốc, “cha đẻ” của chỉ số Đổi mới toàn cầu và Chỉ số Sẵn sàng kết nối mạng, thành viên mới Hội đồng Giải thưởng VinFuture cho rằng, Việt Nam đang ở trong một vị thế may mắn về địa chính trị, có đội ngũ nhân tài đông đảo với tinh thần làm việc sẵn sàng để có được sự thăng hạng chỉ số đổi mới toàn cầu và chỉ số Sẵn sàng kết nối mạng.
Giáo sư Susan Solomon (Viện Công nghệ Massachusetts, Hoa Kỳ) là nhà khoa học tiên phong trong lĩnh vực hóa học khí quyển, với những đóng góp đột phá giúp mở rộng hiểu biết của nhân loại về hiện tượng suy giảm tầng ozone và vai trò của chất chlorofluorocarbons (CFC) trong quá trình đó. Tại Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture, bà có những chia sẻ về hành trình tìm ra lỗ thủng tầng ozone và bày tỏ hy vọng mình còn đủ sức khỏe để chứng kiến lỗ thủng này dự kiến biến mất vào năm 2050.
Miễn dịch học, liệu pháp nhắm đích, liệu pháp tế bào T, phương pháp điều trị các bệnh tự miễn… là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của giới khoa học trong lĩnh vực y tế trong phiên tọa đàm “Thúc đẩy miễn dịch học chính xác để điều trị các bệnh rối loạn tự nhiên” của Tuần lễ Khoa học-công nghệ VinFuture chiều 18/12.
Sau đêm trao giải nhiều cảm xúc, sáng 7/12, các chủ nhân Giải thưởng VinFuture 2024 đã có buổi giao lưu ý nghĩa với hàng trăm khán giả là sinh viên, các nhà khoa học trẻ, cộng đồng khởi nghiệp tại Đại học VinUni.
Các nhà khoa học trong nước kỳ vọng sự trở lại của Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2024 với chuỗi hoạt động kết nối khoa học công nghệ, đặc biệt là “Chuỗi Đối thoại khám phá tương lai VinFuture”, hứa hẹn mang đến “cơ hội vàng” để tiếp cận tri thức toàn cầu và hợp tác phát triển.
14% học sinh Việt Nam đã từng sử dụng thuốc lá điện tử, trong đó có 7% hiện đang sử dụng. Con số này cho thấy có một bộ phận đáng kể thanh thiếu niên cảm thấy bị hấp dẫn bởi các sản phẩm này, trong khi, thuốc lá mới có nhiều hệ lụy về mặt sức khỏe.
Hàng năm thế giới sản xuất ước tính khoảng 198 triệu km2 màn hình LCD và hơn 48,5 triệu thiết bị LCD đã bị loại bỏ ra môi trường thành rác điện tử. Đó là nguồn độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe của con người khi sử dụng thiết bị điện tử và sinh vật biển khi rác thải điện tử bị chảy ra đại dương.
Ô nhiễm hữu cơ là vấn đề nóng toàn cầu, gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe. Ngày 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Tác động của các chất ô nhiễm hữu cơ đến môi trường và sức khỏe con người: Thách thức và giải pháp. Hội thảo nằm trong chuỗi hoạt động kết nối INNOVACONNECT VINFUTURE lần thứ 2 có sự tham gia của các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực này, thu hút được sự quan tâm của giới khoa học Việt Nam.
Hai nhà khoa học nghiên cứu công nghệ bán dẫn nổi tiếng Hàn Quốc là Giáo sư Park Inkyu, Chủ nhiệm tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) và Giáo sư Lee Young Hee, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KAST), Giám đốc Trung tâm Vật lý Cấu trúc Nano tích hợp (CINAP) tại Đại học Sungkyunkwan (SKKU) đã chia sẻ về những nghiên cứu của mình, từ đó đưa ra những lời khuyên cho hướng phát triển bán dẫn của Việt Nam.
Ngày 17/4, Tạp chí Time đã công bố danh sách 100 người có sức ảnh hưởng nhất năm 2024, trong số này có ba nhà khoa học được nhận Giải đặc biệt dành cho các nhà khoa học nghiên cứu các lĩnh vực mới của Giải thưởng VinFuture năm 2023.
Năm 2023, lĩnh vực khoa học - công nghệ có nhiều điểm nhấn đáng nhớ, trong đó nổi bật là sự bùng nổ của AI với khát vọng Việt hóa ChatGPT, chúng ta gia nhập cuộc đua phát triển công nghệ bán dẫn toàn cầu, chỉ số Đổi mới sáng tạo tăng hạng, nhà khoa học Việt đầu tiên đoạt giải thưởng VinFuture...
Chủ nhân Giải thưởng chính VinFuture - Giáo sư Daniel Joshua Drucker cho hay, ông từng thất bại nhiều lần trong phòng thí nghiệm, rơi vào trầm cảm, từng định bỏ sự nghiệp nghiên cứu. "Đệm đỡ" khi ông vấp ngã, đó chính là biết cân bằng cuộc sống cá nhân.
Sau rất nhiều năm, Giáo sư Võ Tòng Xuân được hội ngộ Giáo sư Gurdev Singh Khush, Đại học California, Davis, Hoa Kỳ tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học-Công nghệ VinFuture 2023. Hai nhà khoa học, từng tạo nên cuộc cách mạng cho ngành nông nghiệp đã có dịp chia sẻ lại hành trình mang giống lúa từ Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế về Việt Nam, kịp thời cứu người nông dân ở nhiều địa phương thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực.
Số lượng các đề cử giải VinFuture mùa thứ 3 đã tăng gấp gần 3 lần cho thấy uy tín và tầm vóc của giải thưởng cũng như sự quan tâm của các nhà khoa học thế giới dành cho VinFuture. Các thành viên Hội đồng giải thưởng năm nay đánh giá các đề cử rất tuyệt vời và điều đó tạo áp lực lớn cho các thành viên.
Giáo sư Shimon Sakaguchi nổi tiếng với việc phát hiện ra các tế bào T điều hòa cho rằng đây là liệu pháp điều trị hiệu quả bệnh ung thư, các bệnh lý tự miễn trong tương lai.
Nỗ lực tìm kiếm và sử dụng hiệu quả năng lượng xanh, cũng như các hành động cấp bách nhằm giảm phát thải và đẩy nhanh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu là nội dung của tọa đàm “Cơ sở hạ tầng bền vững và giao thông xanh” - sự kiện điểm nhấn thứ 3 trong chuỗi hội thảo “Khoa học vì Cuộc sống” do Quỹ VinFuture tổ chức (ngày 19/12/2023).
Với số lượng đề cử của VinFuture mùa thứ 3 nhiều hơn gần gấp ba lần so với mùa giải đầu tiên, Giáo sư Albert P. Pisano, Viện sĩ Viện hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ, đồng Chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture cho rằng, giá trị cốt lõi và sứ mệnh đặc biệt của giải thưởng chính là điều làm nên sức hút đối với VinFuture.
Việc hai nhà khoa học Katalin Karikó và Drew Weissman đạt giải VinFuture mùa đầu tiên vừa được trao giải Nobel về Y sinh năm 2023 đã tạo dấu ấn lớn với giới khoa học thế giới về giải thưởng có giá trị hàng triệu USD do Việt Nam khởi xướng. Chỉ còn gần một tháng nữa, giải thưởng VinFuture mùa thứ 3 sẽ xướng tên nhà khoa học được vinh danh.
Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh-sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA. Việc VFT vinh danh bà Kariko 2 năm đã thể hiện tầm vóc và tầm nhìn của Hội đồng Giải thưởng VinFuture.
Ngày 15/3, Quỹ VinFuture chính thức khởi động chuỗi 8 buổi hội thảo trực tuyến InnovaTalk (webinar) từ tháng 3 tới tháng 11 với các chủ đề có tính ứng dụng cao được thế giới quan tâm như: nông nghiệp, y tế, giao thông thông minh và những xu hướng công nghệ mới…
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên (đồng chủ tịch Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture) và Tiến sĩ Xuedong Huang (thành viên Hội đồng Giải thưởng VinFuture) vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Hoa Kỳ (NAE).
GS Pamela Christine Ronald (Mỹ) cho rằng, các nhà khoa học Việt Nam cần mạnh dạn mang những vấn đề cấp bách của nước mình đến với cộng đồng quốc tế, để có nhiều bộ óc cùng tham gia tìm kiếm giải pháp phù hợp.