Truyền thông nâng cao nhận thức phòng chống mua bán người. (Ảnh CWD)

Giải quyết những khó khăn trong phòng chống mua bán người

Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012. Sau 12 năm triển khai thi hành, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nhằm giải quyết những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng chống mua bán người hiện nay.
Các bạn trẻ tham gia chương trình Đối thoại: Phụ nữ và thanh niên tích cực dẫn đầu công tác truyền thông phòng, chống mua bán người. (Ảnh: IOM Việt Nam)

Phát huy sức lan tỏa của không gian mạng trong công tác phòng, chống mua bán người

Internet và không gian mạng xã hội vừa là cơ hội cho người dân tiếp cận thông tin, nâng cao kiến thức, kỹ năng, đồng thời cũng là môi trường phù hợp để truyền đi nhanh chóng và hiệu quả các thông điệp về phòng, chống mua bán người đến cộng đồng.
Các đại biểu tham dự chương trình.

Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về phòng, chống mua bán người

Thông qua hình thức đối thoại giữa thanh, thiếu niên và đại diện một số đơn vị chức năng, các đơn vị thông tin, truyền thông, công ty công nghệ, không chỉ cung cấp thêm kiến thức về thực trạng cũng như những phương thức, thủ đoạn của tội phạm mua bán người, mà còn đưa ra được những giải pháp tiếp tục phát huy mạnh mẽ, đồng bộ sức mạnh và sự lan tỏa của không gian mạng vào việc phòng, chống mua bán người và thúc đẩy di cư an toàn.
Tặng quà cho đại diện các hộ dân khu vực biên giới xã Huổi Luông huyện Phong Thổ.

Nâng cao nhận thức về phòng, chống mua bán người

Chiều 1/7, tại xã Huổi Luông (huyện Phong Thổ), Cục phòng chống ma túy và tội phạm (Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng) phối hợp Văn phòng Bộ Công an, Cục trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị truyền thông nâng cao nhận thức về phòng chống mua bán người, hưởng ứng “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7".
Đại biểu Quàng Thị Nguyệt - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên phát biểu. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống mua bán người

Bày tỏ đồng tình với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống mua bán người cho phù hợp với thực tiễn, các đại biểu Quốc hội cũng kiến nghị nhiều nội dung cần điều chỉnh để hoàn thiện dự án luật, qua đó góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống mua bán người và kiềm chế gia tăng loại tội phạm này.
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Hà Thị Nga phát biểu khai mạc buổi lễ.

Mỗi người dân cần tích cực phòng ngừa, tố giác tội phạm mua bán người

Tối 29/7, tại Hà Nội, Bộ Công an phối hợp Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Lễ phát động hưởng ứng “Ngày thế giới phòng, chống mua bán người” và “Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người 30/7” với chủ đề “Sử dụng và lạm dụng không gian mạng”, nhằm lan tỏa thông điệp của chương trình và khẳng định cam kết của Chính phủ và nhân dân Việt Nam quyết tâm ngăn chặn nạn mua bán người.
Các hội viên tham gia lớp tập huấn tại Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Lạng Sơn.

Lạng Sơn đẩy mạnh phòng, chống mua bán người

Ngày 5/7, tại Lạng Sơn, Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phối hợp Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế tại Việt Nam và Cơ quan phòng, chống ma túy và thực thi pháp luật quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức hội nghị tập huấn phòng, chống mua bán người và bảo vệ nạn nhân ở tuyến đầu biên giới.

Hơn 21 nghìn cuộc gọi tới đường dây nóng về phòng, chống mua, bán người 111

Hơn 21 nghìn cuộc gọi tới đường dây nóng về phòng, chống mua, bán người 111

Từ khi bắt đầu hoạt động đến hết tháng 9 năm nay, đường dây nóng tư vấn và hỗ trợ nạn nhân của mua, bán người với số 111 đã tiếp nhận 21.046 cuộc gọi. Trong đó, có 16.130 cuộc gọi cung cấp thông tin chung về hoạt động của đường dây nóng và phòng, chống mua, bán người.