Những phát hiện mới cùng những kinh nghiệm kiểm soát ô nhiễm tại các thành phố lớn được các chuyên gia hàng đầu thế giới chia sẻ tại tọa đàm “Ô nhiễm không khí và giao thông: Cơ hội và thách thức cho Việt Nam và thế giới” trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, sẽ diễn ra ngày 5/12 tới hứa hẹn sẽ giúp Việt Nam xây dựng chiến lược hiệu quả hơn trong việc cải thiện chất lượng không khí đô thị.
Một lớp sương mù dày đặc độc hại hôm nay (18/11) đã bao trùm hầu hết các khu vực ở miền bắc Ấn Độ, chất lượng không khí ở thủ đô New Delhi ở ngưỡng cao nhất trong năm nay.
Nhà chức trách Ấn Độ hôm qua cho biết, họ sẽ thắt chặt các biện pháp bao gồm các hoạt động xây dựng và di chuyển phương tiện ở thủ đô New Delhi và các khu vực chung quanh từ hôm nay (18/11) để ngăn tình trạng chất lượng không khí ngày càng xấu đi.
Trước tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng nghiêm trọng tại Delhi, Chính Phủ Ấn Độ đã quyết định cấm toàn bộ các công trình xây dựng không cần thiết; đồng thời kêu gọi người dân tránh đốt than để sưởi ấm.
Chiều 14/11, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp UBND thành phố Hà Nội, Ủy ban Khoa học công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội nghị “Thúc đẩy thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn của Việt Nam”.
Tình trạng ô nhiễm không khí tại Dehli (Ấn Độ) tiếp tục trở nên trầm trọng khi khói bụi và sương mù che khuất tầm nhìn, đồng thời khiến nhiều chuyến bay thương mại bị ảnh hưởng.
Ô nhiễm không khí tại New Delhi (Ấn Độ) đã tăng lên mức độ “nghiêm trọng” theo thang đo chất lượng không khí của IQAir. Tình trạng trên ảnh hưởng tới một số chuyến bay thương mại khi tầm nhìn bị giảm mạnh.
Giới chức tại tỉnh Punjab của Pakistan đã cấm hầu hết các hoạt động ngoài trời; đồng thời yêu cầu các cửa hàng, chợ, trung tâm thương mại ở một số khu vực đóng cửa sớm.
Nhiệt độ kỷ lục, các hiện tượng thời tiết cực đoan, ô nhiễm không khí và sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm đang đe dọa sức khỏe của con người trên khắp thế giới.
Trong bối cảnh chất lượng không khí tại thủ đô Delhi ngày càng xấu đi, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định tăng gấp đôi tiền phạt đối với hành vi đốt rơm rạ.
Mức độ ô nhiễm không khí chưa từng có tại Lahore, thành phố lớn thứ hai của Pakistan, hôm nay (3/11) khiến chính quyền phải thực hiện các biện pháp khẩn cấp, bao gồm việc yêu cầu làm việc tại nhà và đóng cửa các trường tiểu học.
Để ứng phó với nạn đốt rơm rạ gây ô nhiễm không khí, cảnh sát Ấn Độ đã mạnh tay xử lý các trường hợp vi phạm. Ít nhất 16 người bị bắt, hơn 300 trường hợp khác bị phạt tiền vì có hành vi đốt rơm rạ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 60.000 người chết liên quan đến ô nhiễm không khí. Ở Việt Nam, mặc dù đã có nhiều nỗ lực đến từ các bộ, ngành, chính quyền địa phương, nhưng tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố, đô thị lớn tiếp tục gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế-xã hội, nhất là sức khỏe của người dân tại khu vực này.
Chỉ trong vòng 3 ngày liên tiếp, chất lượng không khí Thủ đô đều ở ngưỡng xấu, đứng top đầu trong các thành phố lớn trên toàn cầu. Các chuyên gia về môi trường cho biết, Hà Nội đã chính thức bước vào “mùa ô nhiễm” hằng năm.
Theo ghi nhận của nhiều hệ thống quan trắc, sáng nay, Hà Nội ô nhiễm không khí nghiêm trọng với nhiều điểm đo ghi nhận ngưỡng đỏ (có hại cho sức khỏe mọi người).
Theo kết quả của một nghiên cứu quy mô lớn vừa được công bố trên Tạp chí The Lancet Planetary Health, 7,2% số ca tử vong ở 10 thành phố lớn nhất Ấn Ðộ có liên quan ô nhiễm không khí.
Ngày 29/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Tuổi Trẻ và Signify Việt Nam phối hợp tổ chức công bố cuộc thi “Chuyển đổi chiếu sáng xanh hướng tới Net Zero”. Chương trình nhận được sự hỗ trợ từ Tổng lãnh sự Hà Lan tại Thành phố Hồ Chí Minh; Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh và Hiệp hội doanh nghiệp Hà Lan tại Việt Nam.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam tiếp tục có những diễn biến phức tạp, nhất là tại các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi đó, công tác quản lý và kiểm soát các nguồn ô nhiễm không khí còn nhiều bất cập, ý thức bảo vệ môi trường không khí của người dân chưa cao đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân tại các địa phương trên cả nước.
Chùm bài "Sát thủ thầm lặng chốn đô thị” cung cấp bức tranh toàn cảnh về chất lượng không khí kém lành mạnh tại một số thành phố ở châu Á, lý giải nguyên nhân và giải pháp cho bài toán nan giải này.
Ngày 3/6, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, phối hợp Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Hà Nội, tổ chức sự kiện "Không khí sạch, Thành phố xanh", trước thềm Ngày Môi trường thế giới (5/6).
Dữ liệu do IQAir - một tổ chức giám sát không khí của Thụy Sĩ - công bố ngày 19/3 cho thấy Pakistan vẫn là 1 trong 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao nhất thế giới trong năm 2023. Trong khi đó, Bangladesh và Ấn Độ thay thế Cộng hòa Chad và Iran trong top 3 quốc gia có nồng độ khói bụi cao hơn khoảng 15 lần so với mức khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ban Dân nguyện đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế có giải pháp hữu hiệu bảo đảm đầy đủ vật tư, thiết bị y tế tại các cơ sở y tế công lập; xem xét, điều chỉnh quy định thời gian điều trị nội trú Bảo hiểm y tế cho phù hợp nhằm tạo thuận lợi trong công tác khám, chữa bệnh của người dân.
Do nhiều nguyên nhân, hiện tình trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn Hà Nội vẫn ở mức đáng báo động, làm ảnh hưởng sức khỏe của người dân. Thực trạng này đòi hỏi sự chung tay của các ngành, các cấp, trong việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường (BVMT) Thủ đô.
Sáng 2/2, tức ngày 23 tháng Chạp, trời Hà Nội xuất hiện sương mù dày đặc, mặc dù đã hơn 7 giờ 30 phút sáng nhưng tầm nhìn bị hạn chế, người tham gia giao thông phải bật đèn xe để di chuyển.
Thành phố Hồ Chí Minh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Ðể thực hiện được mục tiêu này, thành phố thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó tập trung thu hút các dự án xanh.
Cả thành phố Hà Nội trong mấy ngày qua đang chìm trong màn sương mù dày đặc. Nhiều trạm quan trắc cho kết quả đo chất lượng không khí Hà Nội ở mức rất xấu. Ứng dụng IQAir ngày 30 và sáng nay 31/12 xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 1 và 19 trên thế giới.
Chất lượng không khí Hà Nội liên tục xấu trong nhiều ngày qua, ứng dụng IQ Air (sản phẩm của tổ chức IQAir sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về không khí, có trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ) liên tục xếp Hà Nội trong top 10 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. Có thời điểm ứng dụng này xếp Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí thứ 3 thế giới (ở mức 182, không tốt cho người nhạy cảm).