Năng lượng tái tạo được hiểu là nguồn năng lượng có thể được tái tạo hoặc tái sinh trong thời gian ngắn so thời gian mà nó được sử dụng. Là nguồn tài nguyên quý giá, năng lượng tái tạo đang ngày càng khẳng định vị trí quan trọng trong cơ cấu năng lượng toàn cầu.
Thủ tướng Italia Giorgia Meloni nhấn mạnh rằng hiện không có giải pháp thay thế chung nào cho nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch và thế giới phải có một triển vọng toàn cầu thực tế.
Một loạt nước ở châu Á tiếp tục hứng chịu đợt mưa lũ nghiêm trọng, gây lở đất khiến nhiều người chết và mất tích. Trong khi đó, nắng nóng cực đoan được ghi nhận ở Mỹ. Số liệu mới nhất xác định tháng 6/2024 xô đổ kỷ lục về nhiệt độ cao, trở thành tháng 6 nóng nhất từ trước tới nay.
Nhân Ngày Môi trường thế giới 5/6, cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của EU cho biết, mỗi tháng trong số 12 tháng qua được xếp hạng là nóng nhất trong lịch sử so sánh hàng năm. Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres kêu gọi khẩn cấp hành động nhằm ngăn chặn "địa ngục khí hậu".
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, thế giới đang đứng trước bước ngoặt lịch sử khi kỷ nguyên nhiên liệu hóa thạch dần khép lại, mở ra trang mới của năng lượng tái tạo. Để tận dụng cơ hội này, IEA kêu gọi các nhà hoạch định chính sách thúc đẩy nhanh chóng quá trình chuyển đổi năng lượng và giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Hội nghị tham vấn hằng năm của Liên hợp quốc về khí hậu diễn ra tại thành phố Bonn của Đức, từ ngày 5 đến 15/6, tập trung cao độ bàn thảo về các biện pháp thực chất, cụ thể nhằm kiềm chế tình trạng ấm lên toàn cầu. Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, những nỗ lực bảo vệ khí hậu và Trái đất hiện vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Năng suất các nguồn năng lượng tái tạo tăng và nhu cầu sưởi ấm hoặc làm mát thấp đã khiến giá điện ở một số nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) giảm xuống mức âm.
Ngày 10/3, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận về cắt giảm 11,7% mức tiêu thụ năng lượng cuối cùng trong toàn khối vào năm 2030, một mục tiêu mà theo các nhà lập pháp sẽ giúp ứng phó biến đổi khí hậu và hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch của Nga ở châu Âu.
Bang New York sẽ đảm bảo dòng xe không phát thải chiếm 35% doanh số ôtô bán ra vào năm 2026 và 68% vào năm 2030 trước khi chính thức cấm bán xe chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2035.
Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang trở thành một bài toán khó trong bối cảnh “sự phục hưng của nhiên liệu hóa thạch” và đặc biệt là than đá đang diễn ra mạnh mẽ do tình trạng thiếu khí đốt bắt nguồn từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Theo lộ trình, bang California - thị trường tiêu thụ xe ôtô lớn nhất nước Mỹ - sẽ giảm 1/3 số lượng xe mới bán ra chạy bằng nhiên liệu hóa thạch vào năm 2026, giảm 2/3 vào năm 2030.
SFU đã nghiên cứu một cấu trúc đặc biệt của điện cực tế bào để tách nước quang điện hóa gồm một tinh thể quang tử và một lớp mỏng titan nitrua được ngăn cách bởi một lớp bán dẫn.
Các doanh nghiệp châu Âu nhập khẩu khí đốt của Nga đang tìm kiếm các nguồn cung nhiên liệu thay thế và thậm chí còn cân nhắc quay trở lại sử dụng than đá để bù đắp nguồn khí đốt thâm hụt từ Nga, trong bối cảnh lo ngại nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng năng lượng vào mùa đông nếu các kho không được trữ đầy.
Thế giới phải nỗ lực nhanh chóng giảm lượng khí thải để hạn chế sự nóng lên 1,5 độ C - một mục tiêu vẫn còn trong tầm tay theo Hiệp ước khí hậu Glasgow, Thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), bà Patricia Espinosa cho biết.
Ngày 3/11, các ngân hàng, công ty bảo hiểm và nhà đầu tư có tổng giá trị vốn lên tới 130.000 tỷ USD cam kết đưa ứng phó biến đổi khí hậu làm trọng tâm công việc và giành được sự ủng hộ dưới hình thức đặt đầu tư xanh lên nền tảng vững chắc hơn.
Theo dự báo, đến năm 2030, các quốc gia đang phát triển cần tới 300 tỷ USD để thích ứng với những tác động của biến đổi khí hậu, tuy nhiên mức tài trợ hiện tại vẫn chưa đủ 25% số tiền này.
Trước thềm Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP26), Chương trình Môi trường của LHQ (UNEP) cảnh báo về tình trạng các quốc gia đang có kế hoạch sản xuất nhiên liệu hóa thạch với số lượng nhiều hơn gấp đôi mức được cho là phù hợp để hạn chế tăng nhiệt độ Trái đất ở mức 1,5 độ C.
Báo cáo của Mạng lưới chính sách năng lượng xanh REN21 ngày 15-6 cho thấy, tỷ lệ nhiên liệu hóa thạch trong tổng năng lượng của thế giới cao bằng một thập kỷ trước, bất chấp giá năng lượng tái tạo đã giảm và các chính phủ đang phải hành động để chống biến đổi khí hậu.