Nghị quyết 68 đã hỗ trợ 36,3 nghìn tỷ đồng cho 31,3 triệu lượt người
Thông tin mới nhất từ gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Nghị quyết số 126/NQ-CP cho biết, chương trình đã hỗ trợ 36,3 nghìn tỷ đồng cho 31,3 triệu lượt người.
Chúng tôi xin thông báo để các cơ quan, đoàn thể, đơn vị, trường học và bạn đọc đặt mua các ấn phẩm Báo Nhân Dân theo thông tin sau:
Đường dây nóng: (84) 24 393 82413
Xin trân trọng cảm ơn!
#nghị quyết 68
Có 39 kết quả
Thông tin mới nhất từ gói hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP và Nghị quyết số 126/NQ-CP cho biết, chương trình đã hỗ trợ 36,3 nghìn tỷ đồng cho 31,3 triệu lượt người.
Trong năm 2021, dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống kinh tế-xã hội nước ta. Ứng phó với đại dịch, nhiều chính sách an sinh xã hội “chưa từng có tiền lệ” đã được ban hành, khẩn trương đi vào cuộc sống, giúp người dân và doanh nghiệp bớt phần khó khăn.
Triển khai thành công các chính sách hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thu hút hơn 1,4 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện… là các nội dung đáng quan tâm trong 10 sự kiện nổi bật trong năm 2021 của ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Sau nửa năm triển khai, nhóm các chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp theo Nghị quyết 68 đã có những kết quả khả quan. Qua đó, hỗ trợ gần 28,3 triệu lượt đối tượng, với hơn 33,5 nghìn tỷ đồng.
Năm 2021, lĩnh vực bảo hiểm xã hội đã có những nỗ lực đáng ghi nhận, hướng tới lấy quyền lợi người dân làm trung tâm. Đồng thời, bảo đảm quyền lợi của người dân, doanh trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Đến nay, Hà Nội đã quyết định hỗ trợ tiền mặt và cho vay gần 5,2 triệu lượt đối tượng khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19. Tổng số tiền hỗ trợ đạt hơn 6.100 tỷ đồng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã công bố 21 thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23.
Đến hết ngày 29/11, có 810 đơn vị được tiếp nhận và giải quyết tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất với hơn 152 nghìn lao động. Kinh phí tạm dừng lên tới hơn 1.070 tỷ đồng.
Đến hết ngày 22/11, 806 đơn vị đã được tiếp nhận hồ sơ và giải quyết tạm dừng đóng quỹ hưu trí và tử tuất cho hơn 152 nghìn lao động. Số tiền tạm dừng lên tới hơn 1.070 tỷ đồng.
Tới nay, chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho lao động theo Nghị quyết 68 thực hiện còn chậm. Thống kê mới nhất cho thấy, mới phê duyệt 2,4 tỷ đồng, hỗ trợ đào tạo hơn 900 người lao động. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động, hoặc sản xuất cầm chừng, nên chưa có nhu cầu đào tạo, hoặc chưa có phương án bố trí lao động tham gia đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng cho người lao động.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, đến ngày 29/10, toàn Thành phố đã quyết định hỗ trợ an sinh xã hội cho gần 3,9 triệu lượt người dân, người lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, với tổng kinh phí hơn 3.086 tỷ đồng.
Thực hiện Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định 23/2021/QĐ-Ttg của Thủ tướng Chính phủ, các sở, ngành có liên quan và 30 quận, huyện, thị xã của Hà Nội đã ra quyết định hỗ trợ cho 1,63 triệu người lao động, người sử dụng lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Đến nay, đã có 1,608 triệu người lao động, người sử dụng lao động tại Hà Nội đã nhận hỗ trợ với kinh phí hơn 424 tỷ đồng.
Đến ngày 31/8, kinh phí thực hiện Nghị quyết số 68/NĐ-CP, Quyết định 23/QĐ-TTg để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong dịch Covid-19 đã lên tới hơn 10 nghìn tỷ đồng, hỗ trợ khoảng 15,4 triệu đối tượng.
Quá trình triển khai Nghị quyết 68/NQ-CP đã có một số vướng mắc, bất cập, cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế.
Cục Quản lý lao động ngoài nước đề nghị doanh nghiệp cung cấp thông tin để hỗ trợ, hướng dẫn triển khai chính sách hỗ trợ đào tạo duy trì việc làm cho người lao động theo Nghị quyết số 68/NQ-CP.
Tối 28/8, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương cho biết, tính đến 16 giờ ngày 28/8, tỉnh đã chi hỗ trợ theo chính sách cho 2.498.954 lượt trường hợp bị ảnh hưởng do dịch bệnh Covid-19 với số tiền gần 1.282 tỷ đồng.
Người lao động không đồng ý với phương án lưu trú theo yêu cầu tổ chức sản xuất "3 tại chỗ" của doanh nghiệp có thể ngừng việc.
Thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ và Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay, UBND tỉnh Trà Vinh đã phê duyệt hỗ trợ 60.478 người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 với tổng số tiền hơn 91,5 tỷ đồng.
Ngày 23/8, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định số 2108/QĐ-UBND quy định về chính sách hỗ trợ người lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) theo Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ. Theo đó, mỗi lao động được chi hỗ trợ một lần với mức hỗ trợ là 1,5 triệu đồng/người.
TP Hồ Chí Minh vừa có hướng dẫn trình tự, thủ tục tiếp nhận hồ sơ để tổ chức chi trả hỗ trợ cho người lao động không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Sau một tháng triển khai Nghị quyết 68/NQ-CP và Quyết định 23/2021/QĐ-TTg, cả nước đã có hơn 13 triệu người được hỗ trợ, với tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội công bố bộ Hỏi - Đáp giải đáp những vướng mắc liên quan đến 12 nhóm chính sách hỗ trợ tại Nghị quyết 68 và Quyết định 23 trên Cổng thông tin điện tử.
Chiều 11/8, sau hai ngày làm việc Kỳ họp lần thứ 3 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên khóa 8, nhiệm kỳ 2021-2026 đã bế mạc.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phê duyệt hỗ trợ cho hơn 38 nghìn người lao động (NLĐ) bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 với tổng kinh phí 47,3 tỷ đồng. Đến nay, nhiều huyện đã đạt tỷ lệ chi trả 100%. Hiện, các địa phương trong tỉnh tiếp tục khảo sát, lập danh sách các đối tượng khó khăn để tiến hành hỗ trợ.
Ngày 9/8, Tổng cục Du lịch ban hành Công văn số 1066/TCDL-LH gửi cơ quan quản lý du lịch các địa phương yêu cầu khẩn trương triển khai hoạt động hỗ trợ hướng dẫn viên du lịch theo quy định của Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, việc triển khai gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ đồng trong dịch Covid-19 theo Nghị quyết 68/NĐ-CP và Quyết định 23/TTg đang đi đúng hướng, thiết thực và phù hợp với điều kiện hiện nay.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã ban hành hướng dẫn đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho lao động gặp khó khăn do dịch Covid-19. Đây là một trong những nỗ lực đưa chính sách hỗ trợ của Nghị quyết 68 và Quyết định 23 vào cuộc sống.
Đến hết tháng 7, 375 nghìn doanh nghiệp đã được điều chỉnh mức đóng 0% vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, với số tiền tạm tính được điều chỉnh giảm là khoảng 4.322 tỷ đồng.
Dự kiến, 4.500 tỷ đồng sẽ được dành hỗ trợ người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 để đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động trong gói hỗ trợ 26 nghìn tỷ đồng.
Người dân, doanh nghiệp có thể gọi tới 6 số điện thoại đường dây nóng của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để được giải đáp các phản ánh, kiến nghị trong quá trình triển khai các chính sách hỗ trợ theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg tại các địa phương.