Lễ hội Chùa Hương, Hà Nội. (Ảnh: Giang Nam)

Giải quyết những nỗi lo mỗi mùa lễ hội

Du xuân, trảy hội đầu năm là một nét đẹp truyền thống trong văn hóa người Việt. Cùng với sự phát triển của đời sống kinh tế, lễ hội ngày càng được mở rộng cả về quy mô, số lượng. Tuy nhiên, kéo theo đó là nhiều tồn tại như: nạn cướp lễ, cướp lộc, mê tín dị đoan, nạn trộm cắp, cờ bạc, nạn nâng giá tùy tiện, “chặt chém” du khách…
Ngày Tết, bà con Hà Nhì làm bánh dày để cúng tổ tiên, tiếp đãi khách.

Lên thượng nguồn Đà Giang ăn Tết Hồ Sự Chà

Khi cây dương xỉ trong rừng già trổ những ngồng hoa dài như vòi voi, những rặng dã quỳ bung nở vàng rộ khắp sườn non, ấy là báo hiệu một năm mới bắt đầu đến với đồng bào Hà Nhì nơi thượng nguồn sông Ðà. Như mọi năm, Tết cổ truyền của người dân Hà Nhì xã Ka Lăng, huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) bắt đầu vào ngày Thìn - con rồng đầu tiên của tháng 11 âm lịch.
Lễ hội chùa Láng thu hút rất đông du khách.

Nét đẹp của lễ hội trong phố

Nói đến lễ hội, người ta thường nghĩ ngay đến không khí tưng bừng ở những làng quê. Nhưng ở Thủ đô Hà Nội, lễ hội trong phố lại là một “đặc sản”. Tổ chức lễ hội trong phố (“hội phố”) rất khó, bởi thành phần cư dân đô thị biến động, người nhập cư lớn, vất vả trong huy động lực lượng tham gia; phố phường chật hẹp cản trở hoạt động lễ hội... Song, làm tốt thì “hội phố” không chỉ đem lại đời sống văn hóa tâm linh cho cư dân, bảo vệ di sản, mà còn tạo ra sự gắn kết cộng đồng, tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn. Ðó là điều mà Hà Nội đã làm được gần đây.
Đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trao Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia “Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực-thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” cho đại diện tỉnh Kiên Giang.

Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực chính thức nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể

Tối 10/10, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia “Lễ hội Đình thần Nguyễn Trung Trực-thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” và khai mạc Lễ hội truyền thống kỷ niệm 155 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2023).
Học sinh dân tộc Thái, Khơ Mú ở huyện Sốp Cộp thêu khăn piêu và hoa văn bằng chỉ mầu trên vải truyền thống.

Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc vùng biên

Với đặc điểm là địa phương sở hữu kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo; là huyện có hơn 96% dân số là đồng bào dân tộc H’Mông, Khơ Mú, Thái, Lào..., cho nên trong những năm qua, huyện biên giới Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy thế mạnh, giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc của địa phương; qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển chung.
Đội thiếu nữ tham gia Cung nghinh Thánh Mẫu qua nhiều tuyến phố ở trung tâm thành phố Huế.

Thừa Thiên Huế tổ chức lễ hội truyền thống điện Huệ Nam

Ngày 4/4, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ điện Huệ Nam (còn gọi điện Hòn Chén) tổ chức Lễ hội điện Huệ Nam năm 2022, với sự tham dự của hơn 400 thanh đồng, đạo hữu theo đạo Mẫu cùng đông đảo người dân địa phương, du khách.