Những ngày tháng 10, hòa trong không khí kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, đến với Không gian gốm sứ Xưa và Nay (Công ty cổ phần Sứ Bát Tràng, Hà Nội), người yêu nghệ thuật gốm sứ sẽ được chiêm ngưỡng những tác phẩm từ triển lãm "Hồn của đất", để từ đó cảm nhận sâu sắc hơn tình cảm dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh và mảnh đất "rồng bay" nghìn năm văn hiến.
Tối 5/9, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức chương trình Kết nối “Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024" tại Bảo tàng Gốm sứ Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Thời gian qua, huyện Gia Lâm huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc, tích cực tuyên truyền, vận động tạo đồng thuận, chủ động xây dựng phương án bố trí cán bộ công chức dôi dư bảo đảm hài hòa, hợp lý.
Do điều kiện hạ tầng chưa hoàn thiện, hệ thống di tích, di sản văn hóa phi vật thể và làng nghề tại khu vực ngoại thành Hà Nội chưa được khai thác tối ưu. Nghị quyết số 09-NQ/TU về "Phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn tới năm 2045" (Nghị quyết số 09-NQ/TU) được Thành ủy Hà Nội ban hành ngày 22/2/2022 đã đem lại sức sống mới cho công nghiệp văn hóa khu vực ngoại thành. Người dân các làng quê đã đẩy mạnh khai thác lợi thế để phát triển du lịch văn hóa, thủ công mỹ nghệ.
Xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nổi tiếng bởi nghề làm gốm sứ. Người dân nơi đây đã thể hiện những nét tài hoa về nghề gốm của mình khi cải tạo, tu bổ chùa Tiêu Dao. Hệ thống tượng Phật, tượng linh thú, cổng chùa, hoành phi, câu đối, ban thờ, cột nhà... trong ngôi chùa này đều được làm bằng gốm, hoặc gốm đắp nổi. Cả ngôi chùa là tập hợp của hàng chục nghìn sản phẩm gốm, tạo nên sự độc đáo, có một không hai.
Tối 15/12, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Gia Lâm tổ chức khai mạc Triển lãm các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề Bát Tràng 2023.
Diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) từ ngày 10 đến 20/8, Triển lãm gốm nghệ thuật "Linh thú thời nay" là thành quả tâm huyết suốt 32 năm sự nghiệp của Nghệ nhân Ưu tú Trần Nam Tước, hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam. Sự kiện thu hút sự quan tâm của cả giới họa sĩ, nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và công chúng yêu nghệ thuật gốm sứ lẫn những người muốn tìm hiểu về truyền thống Việt Nam.
Nhằm góp phần vào việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng có nghề, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường cho các sản phẩm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội tổ chức Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2023.
Trong những năm qua, Hà Nội đã chú trọng khai thác, phát huy những nguồn lực từ di tích, làng nghề, song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Thành phố cần những giải pháp có tính đột phá về cơ chế, chính sách để khai thác hiệu quả hơn những nguồn lực văn hóa ấy.
Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội) được ví như Bảo tàng gốm Bát Tràng, bởi đó là nơi giới thiệu nét đẹp nghề gốm và là địa điểm “check-in” lý tưởng của giới trẻ, với phong cách kiến trúc mô phỏng hình bàn xoay vuốt gốm.
Nghệ nhân Nguyễn Hùng (gốm Hương Việt, Bát Tràng, Hà Nội) là người có hai sản phẩm gốm được Tổ chức Guinness thế giới ghi danh vào sách kỷ lục, dự kiến công bố vào 30/6 tới. Anh cũng là người được biết đến với nhiều kỹ thuật xử lý men, gốm sứ độc đáo.
Tối 23-10, Sở Công thương Hà Nội phối hợp UBND huyện Gia Lâm khai mạc chương trình Kết nối mạng lưới sản xuất tiêu dùng bền vững cho ngành gốm sứ năm 2020 làng gốm Bát Tràng.