Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Nằm ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai hiện có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số toàn tỉnh. Chính sự đa dạng về bản sắc văn hóa của các dân tộc góp phần đưa Gia Lai trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.
Các nghệ nhân đau đáu với nghề dệt truyền thống. (Ảnh: Thi Phong)

“Chìa khóa” để giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Nằm cách trung tâm thành phố Pleiku (Gia Lai) chừng 20km, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh ngày càng được nhiều du khách tìm đến vì có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa phong phú, đặc sắc, trong đó tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm truyền thống.
Hà Giang: Chương trình mục tiêu quốc gia gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

Hà Giang: Chương trình mục tiêu quốc gia gắn với bảo tồn văn hóa truyền thống

Dựa trên các nguồn lực từ việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, công tác khôi phục, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã được các địa phương tích cực đẩy mạnh. Những chương trình này kỳ vọng sẽ trở thành động lực, không chỉ giúp người dân gìn giữ những nét văn hóa đẹp của dân tộc mà còn gắn kết với tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng.
Một góc làng du lịch cộng đồng Kon K'tu, thành phố Kon Tum.

Kon Tum đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng

Tỉnh Kon Tum được thiên nhiên ưu đãi với nhiều thắng cảnh đẹp, văn hóa đặc sắc, đây cũng là vùng đất có lịch sử lâu đời với 7 thành phần dân tộc thiểu số tại chỗ cùng nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, tạo nên bức tranh sinh hoạt cộng đồng đa dạng, phong phú, đây cũng được coi là tiềm năng lớn cho việc phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương.
Nét duyên dáng của phụ nữ Dao Tiền (Cao Bằng).

Những người con của Bàn Vương và sự tích trâu trắng

Chúng tôi đến xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào một chiều mưa. Không vì thời tiết mà cảnh sắc âm u, ngược lại, những thửa ruộng bậc thang dần ngả vàng đan xen những mái nhà lợp ngói âm dương, dưới những cơn mưa dai dẳng lại bóng lên chất sành đanh rắn, khiến khung cảnh thiên nhiên mang đậm vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất Việt Bắc. 
Làng Nông nghiệp thông minh-Techfest quốc gia trao các gói hỗ trợ đổi mới sáng tạo phát triển nông nghiệp, du lịch tỉnh Cao Bằng.

Cao Bằng: Gắn kết, thúc đẩy phát triển nông nghiệp với phát triển du lịch

Sáng 22/8, tại khu du lịch sinh thái Nasan Green Farm, xóm Sơn Thủy, xã Chí Viễn, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã diễn ra tọa đàm khoa học “Kết nối chuyển giao công nghệ, thúc đẩy phát triển các mô hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển du lịch bền vững”.
Một góc thị trấn Thanh Chương. (Ảnh ÐÌNH CHIẾN)

Khát vọng Thanh Chương

Huyện Thanh Chương, địa phương giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, cũng là một trong những vùng quê mang đậm bản sắc văn hóa xứ Nghệ. Những năm qua, Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân Thanh Chương đoàn kết tìm hướng khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương, từng bước bứt phá vươn lên thoát khỏi huyện nghèo, trở thành huyện khá của tỉnh Nghệ An.
Quang cảnh hội thảo.

Quảng Bình gắn trách nhiệm của doanh nghiệp và địa phương trong phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng

Ngày 6/7, tại xã miền núi Kim Thủy, huyện Lệ Thủy, Sở Du lịch tỉnh Quảng Bình phối hợp các ngành trong tỉnh tổ chức Hội thảo “Phát triển du lịch nông thôn, du lịch cộng đồng Quảng Bình” nhằm tìm hướng đột phá trong phát triển loại hình du lịch giàu tiềm năng này. 

Ngôi nhà sàn bằng đá ở Khuổi Ky. (Ảnh: THI PHONG)

Phụ nữ Tày làng Khuổi Ky giúp nhau làm kinh tế

Vốn chỉ quen với việc chăn nuôi, đồng áng, những năm gần đây, thực hiện định hướng của địa phương trong việc chuyển đổi phát triển du lịch cộng đồng, các chị em ở làng Khuổi Ky (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) tích cực hỗ trợ, học hỏi, hỗ trợ, động viên nhau cùng làm kinh tế để cải thiện cuộc sống, giúp xóa đói giảm nghèo.
Du khách khám phá vẻ đẹp của ruộng bậc thang tại xã La Pán Tẩn, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái). (Ảnh Hạnh Hoàng)

Bài 2: Khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế

Phát huy mạnh mẽ lợi thế so sánh của từng địa phương, các tỉnh trong Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ tập trung phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; đẩy mạnh trồng rừng, phát triển kinh tế lâm nghiệp; kinh tế cửa khẩu; du lịch; từng bước xây dựng Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao.
Một góc của làng đá nhìn ra dòng Khuổi Ky. (Ảnh: THI PHONG)

Làng đá Khuổi Ky xóa đói, giảm nghèo nhờ phát triển du lịch

Nhiều năm trước, làng Khuổi Ky, thuộc xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng thường được biết đến là địa bàn còn gặp nhiều khó khăn về phát triển kinh tế-xã hội, tỷ lệ hộ nghèo ở mức khá cao. Tuy nhiên, kể từ khi chính quyền địa phương mạnh dạn định hướng, vận động bà con chuyển hướng làm du lịch cộng đồng, Khuổi Ky đã từng bước thay da đổi thịt, đời sống người dân không ngừng cải thiện, và ngày càng phát triển.
Làng quan họ Viêm Xá tại phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh là một trong 3 địa điểm làng nghề được chọn xây dựng sản phẩm OCOP du lịch.

Bắc Ninh thí điểm 3 sản phẩm OCOP du lịch giai đoạn 2023-2025

Với quan điểm phát triển du lịch bền vững, du lịch xanh và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, tỉnh Bắc Ninh đang triển khai Đề án Xây dựng thí điểm sản phẩm OCOP du lịch giai đoạn 2023-2025 tại 3 làng nghề, gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2025.
Du khách thưởng ngoạn mùa hoa sơn tra Nậm Nghẹp.

Mùa hoa sơn tra Nậm Nghẹp

Nằm ngay chân núi Tà Chì Nhù, bản rẻo cao Nậm Nghẹp của xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) là một cái tên mới nổi trên bản đồ du lịch Việt Nam. Tháng 3 hằng năm, mầu trắng tinh khôi của hoa sơn tra (táo mèo) phủ khắp núi rừng tạo nên sức hút của Nậm Nghẹp với du khách gần xa. Trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đồng bào H’Mông nơi đây đang học cách làm du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần tạo sinh kế ổn định, bền vững...
Mùa hoa sơn tra mang lại vẻ đẹp và sức lôi cuốn của Nậm Nghẹp.

[Ảnh] Vẻ đẹp vùng cao Nậm Nghiệp mùa hoa sơn tra

Vài năm trở lại đây, cứ vào khoảng giữa tháng 3, hoa sơn tra (táo mèo) lại nở rộ nhuộm trắng tinh khôi những đồi núi, bản làng ở xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, Sơn La) và mời gọi bước chân du khách gần xa. Trong đó, bản Nậm Nghẹp (còn được gọi là Nậm Nghiệp) trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng với diện tích cây sơn tra rất lớn và bản sắc văn hóa H'Mông đậm đà.
Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’Mông nằm trên diện tích bằng phẳng, bao quanh là núi đá.

Giúp đồng bào dân tộc thiểu số xóa đói giảm nghèo từ phát triển du lịch bền vững

Phát triển du lịch bền vững, bảo tồn và khai thác hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống là “bí quyết” thành công của làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc H’Mông (thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang). Đây cũng là hướng đi tạo đột phá cho phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, giúp xóa đói giảm nghèo cho bà con dân tộc thiểu số tại miền đất cực bắc của Tổ quốc.
Ngôi nhà truyền thống của người Sán Chỉ ở huyện Tiên Yên là một trong những sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với văn hóa bản địa.

Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc

Ngày 15/3, Sở Du lịch Quảng Ninh đã phối hợp huyện Tiên Yên tổ chức tọa đàm Tiên Yên - tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cộng đồng. Với kỳ vọng thúc đẩy phát triển du lịch gắn với việc phát triển nông thôn mới cũng như khai thác các bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Các đại biểu cắt băng công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.

Vùng đất nổi tiếng về nghề săn bắt, thuần dưỡng voi rừng được công nhận buôn du lịch cộng đồng

Ngày 8/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn tổ chức Lễ công bố du lịch cộng đồng đối với buôn Trí, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 49 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk (ngày 10/3/1975-10/3/2024).
Một khu vui chơi tại huyện Mộc Châu, Sơn La. (Ảnh NGỌC TUẤN)

Các điểm du lịch tấp nập khách du xuân

Trong những ngày nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn, thời tiết trong cả nước khá đẹp, thích hợp với các hoạt động ngoài trời. Các điểm tham quan, khu vui chơi du lịch đều đông khách. Để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của người dân, các địa phương, doanh nghiệp tổ chức nhiều sự kiện hấp dẫn, làm tốt công tác tổ chức, bảo đảm an ninh trật tự tại các điểm du lịch.