Cánh đồng hoa hướng dương nở rực rỡ bên sông Sài Gòn dịp Tết Giáp Thìn. (Ảnh: HỮU LONG)

Động lực cho thành phố vươn cao

Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học-công nghệ, là đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, có sức hút và lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Để khẳng định vị thế đó, thành phố cần thu hút được nhiều hiền tài đủ sức tháo gỡ cơ bản những nút thắt tồn tại nhiều năm, gây ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của thành phố.
Động lực mới trong tạo lập thương hiệu quốc gia

Động lực mới trong tạo lập thương hiệu quốc gia

Với cách lựa chọn định hướng phát triển xanh, sạch, thương hiệu quốc gia sẽ trở nên đắt giá hơn khi quyền lực mềm, tiếng nói của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng trở nên có uy tín, trọng lượng, giá trị thuyết phục cao hơn, nhất là trong một thế giới đang chia rẽ, phân cực mạnh mẽ do cạnh tranh địa chính trị, địa kinh tế gay gắt.
Ngoại giao kinh tế: Động lực quan trọng để phát triển đất nước

Ngoại giao kinh tế: Động lực quan trọng để phát triển đất nước

Với những chính sách mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo, nền kinh tế Việt Nam đang tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, đạt được những thành tựu to lớn. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến chuyển, khó lường và đất nước cần huy động các nguồn lực từ bên ngoài để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, ngoại giao kinh tế càng được kỳ vọng, trông đợi nhiều hơn.Tác giả: TRẦN TRUNG HIẾUGiọng đọc: THU HÀ
Ảnh minh họa.

Biến những nghị quyết của Đảng thành quyết tâm của quần chúng

Xây dựng và tăng cường sự đồng thuận xã hội là phương thức lãnh đạo, đồng thời thể hiện năng lực lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xã hội. Đổi mới phương thức lãnh đạo, giữ vững vai trò và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng đặt ra yêu cầu tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động của các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị trong khơi nguồn, xây dựng và phát huy sự đồng thuận xã hội, sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Ảnh minh họa.

Động lực tăng trưởng mới từ kinh tế số: Cơ chế mở đường

Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xác định kinh tế số là một trong những động lực tăng trưởng quan trọng nhất đối với nền kinh tế Việt Nam trong nhiều thập niên tới. Điều này đòi hỏi phải có bước thay đổi căn bản về tư duy để có thể nhanh chóng xây dựng cơ chế, chính sách xứng tầm, từ đó khai phóng nguồn lực mới này.
Thanh Hóa biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển

Thanh Hóa biến khó khăn, thách thức thành động lực phát triển

"Tỉnh Thanh Hóa xác định năm 2023 phải quyết tâm hơn, quyết liệt hơn, sáng tạo hơn, để đạt được kết quả tổng thể cao hơn năm 2022, trong đó mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) phải đạt 11% trở lên, thu nhập bình quân đầu người đạt 3.200 USD trở lên, thu ngân sách nhà nước phải vượt số thực thu năm 2022...", đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa cho biết.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu ý kiến tại diễn đàn.

Công nghệ số là động lực quan trọng cho đổi mới sáng tạo

Ngày 8/12, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam (Make in Viet Nam 2022) lần thứ 4 với chủ đề: “Phát triển bền vững và nâng cao giá trị Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu’’. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam dự và phát biểu ý kiến.
Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cũng là một nét văn hóa của một con người Việt Nam điển hình. (Ảnh: Minh Duy)

Văn hóa là mục tiêu và động lực phát triển đất nước

Văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu và cũng là động lực để thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Văn hóa trong lịch sử góp phần hình thành tính cách của mỗi con người, và hơn hết là xây dựng nên bản sắc của một dân tộc. Ở thời điểm hiện tại, văn hóa là một trong những yếu tố tạo nên sức mạnh của một quốc gia trên trường quốc tế.

Thủ tướng Thái Lan, Prayut Chan-o-cha. (Ảnh Reuters)

Thái Lan kêu gọi khu vực châu Á - Thái Bình Dương chung tay phục hồi kinh tế hậu Covid-19

Ngày 19-11, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã có bài phát biểu về “Vị trí của ASEAN trong tương lai của APEC” tại Đối thoại trực tuyến APEC CEO 2020, kêu gọi các CEO khu vực châu Á - Thái Bình Dương (TBD) chung tay thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu Covid-19.