Quang cảnh hội thảo.

Thực thi hiệu quả các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ

Thực tế cho thấy, sự phổ biến của internet và công nghệ số đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sao chép và phân phối trái phép các tác phẩm, điều này đặt ra vấn đề về việc làm thế nào để thực thi các quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong bối cảnh nền kinh tế số một cách hiệu quả và công bằng.
Các kỹ sư Công ty Tomeco (Cụm công nghiệp Ngọc Liệp, Hà Nội) trao đổi về thiết kế mẫu quạt công nghiệp. (Ảnh MINH HÀ)

Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đổi mới sáng tạo

Đổi mới sáng tạo là quá trình chuyển ý tưởng, tri thức thành kết quả cụ thể, mang lại giá trị gia tăng cho kinh tế-xã hội, do đó đổi mới sáng tạo đóng vai trò thiết yếu đối với tăng trưởng kinh tế cũng như phát triển xã hội. Thời gian qua, hoạt động đổi mới sáng tạo của nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Ngày Sáng tạo và Đổi mới sáng tạo thế giới năm nay (21/4), Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức các hoạt động nhằm thúc đẩy phát triển hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.
Các đại biểu cắt băng khai mạc Techfest kết nối Vùng duyên hải Bắc Bộ.

Khai mạc Techfest kết nối Vùng duyên hải Bắc Bộ

Ngày 15/4, tại Hải Phòng, đã khai mạc Techfest kết nối Vùng duyên hải Bắc Bộ (International Techfest Connect 5+) năm 2024, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng các Chương trình Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Trung tâm Hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia, Sở Khoa học và Công nghệ các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các trường đại học, viện nghiên cứu, các doanh nghiệp trong và ngoài thành phố…
Hội chợ quảng bá sản phẩm khoa học và công nghệ tại Hà Nội. (Ảnh TUẤN ANH)

Chính sách tạo bứt phá, thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo

Những kết quả bước đầu về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo đã góp phần khẳng định những định hướng chiến lược đúng đắn và các biện pháp phù hợp của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, nguồn lực quan trọng nhất hỗ trợ các tổ chức đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo chính là hành lang pháp lý thuận lợi, cơ chế, chính sách ưu đãi, nguồn lực tài chính phù hợp…
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ý kiến tại Hội nghị tổng kết Quyết định 178/2004/QĐ-TT về phát triển tổng thể đảo Phú Quốc.

Phát triển Phú Quốc lên một tầm cao mới, là thành phố văn minh, hiện đại, đáng sống

Sáng 31/3, tại thành phố Phú Quốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tổng kết Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg về phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Cùng dự, có nguyên Thường trực Ban Bí thư Lê Hồng Anh; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương, các chuyên gia, nhà khoa học, các doanh nghiệp.
Quang cảnh hội nghị đánh giá kết quả phối hợp hoạt động giữa Bộ Khoa học-Công nghệ và thành phố Hải Phòng.

Tiếp tục nâng cao hiệu quả phối hợp giữa Bộ Khoa học-Công nghệ và thành phố Hải Phòng

Chiều 29/3, tại Hải Phòng, Bộ Khoa học-Công nghệ cùng thành phố Hải Phòng tổ chức đánh giá kết quả bước đầu chương trình phối hợp hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo năm 2023; cập nhật, bổ khuyết nội dung phối hợp năm 2024; ký kết thỏa thuận hợp tác về đào tạo nhân lực thiết kế vi mạch, bán dẫn giữa các đơn vị.
Ban Điều hành Đề án 844 họp toàn thể đánh giá kết quả đã đạt được năm 2023.

Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về khởi nghiệp sáng tạo

Trước những yêu cầu thực tiễn mới của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, Ban Điều hành Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (gọi tắt là Đề án 844) đã biểu quyết và thống nhất kế hoạch triển khai Đề án giai đoạn tiếp theo, trong đó trọng tâm là hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về khởi nghiệp sáng tạo một cách tổng thể, đồng bộ, thống nhất; phát triển hệ sinh thái theo chiều sâu, phát triển hệ sinh thái theo ngành, lĩnh vực, địa phương và lấy hệ thống trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo, trung tâm đổi mới sáng tạo làm hạt nhân phát triển.
Lễ công bố Giải pháp Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023.

Thúc đẩy hình thành hệ sinh thái đổi mới sáng tạo

Chương trình Thách thức Đổi mới sáng tạo Việt Nam đang bước sang mùa thứ 2 với kỳ vọng tạo ra một sân chơi trí tuệ nhằm thúc đẩy các ý tưởng và tận dụng các cơ hội trong ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI), từ đó góp phần tăng cường tính hội nhập của lĩnh vực công nghệ của Việt Nam trong nền kinh tế số toàn cầu.
Phát triển sản phẩm máy lọc không khí tại Công ty TNHH Tree OTek.

Xây dựng hành lang khởi nghiệp định hướng hội nhập quốc tế sâu rộng

Đến nay, hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đã có đầy đủ các thành phần quan trọng như: Cá nhân, tổ chức khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, nhà đầu tư “thiên thần”, quỹ đầu tư mạo hiểm… Các thành tố trong hệ sinh thái như chính sách, tài chính, văn hóa, thị trường, nhân lực… ngày càng liên kết, tương tác và hỗ trợ nhau thúc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi mới sáng tạo và sự phát triển của nền kinh tế.
Công tác chuẩn bị cho Hội Báo toàn quốc 2024

Công tác chuẩn bị cho Hội Báo toàn quốc 2024

Diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 15-17/3, Hội Báo toàn quốc 2024 là sự kiện có quy mô lớn nhất từ trước đến nay, với sự góp mặt của hơn 600 cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, trong đó có gần 300 cơ quan báo chí và các Hội Nhà báo Việt Nam tại 63 tỉnh thành trên cả nước.
Thủ đô Hà Nội. (Ảnh DUY LINH)

Thời cơ để Việt Nam bước vào nhóm các nước thu nhập cao

Vượt lên mọi khó khăn, Việt Nam vẫn đạt được những thành tựu nổi bật, mang tính lịch sử trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội, nâng tầm vị thế, uy tín của đất nước, tạo vận hội mới, thời cơ mới, thuận lợi mới để chuyển mình theo các mục tiêu Ðại hội Ðảng XIII đặt ra: Ðến năm 2030 trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.
Kiểm tra tấm wafer - nguyên liệu để sản xuất sản phẩm cho chất bán dẫn tại nhà máy của Công ty TNHH Hana Micron Vina (FDI Hàn Quốc), Khu công nghiệp Vân Trung, tỉnh Bắc Giang. (Ảnh TUẤN ANH)

Dự kiến quý I/2024 trình Chính phủ Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn

Việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 là yếu tố quan trọng để sớm đạt mục tiêu đến năm 2030, kỹ sư Việt Nam có khả năng tham gia sâu vào quy trình thiết kế các vi mạch bán dẫn hiện đại.
Phát triển kinh tế số: Kỳ vọng năm 2024 với nhiều bứt phá

Phát triển kinh tế số: Kỳ vọng năm 2024 với nhiều bứt phá

Theo Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, năm 2024 là năm “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số”, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế số nền tảng từ 20-25% và tổng doanh thu lĩnh vực này đạt 40 tỷ USD, từ đó tạo đà cho các mục tiêu chiến lược năm 2025 đề ra trong Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số của Việt Nam.