Lưu ban hay “học đúp” tưởng như chuyện ngày xửa ngày xưa, nhưng ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, học lưu ban là chuyện bình thường, có trường tỷ lệ lưu ban chiếm gần 8% tổng số học sinh.
Năm học 2023-2024, ngành giáo dục thành phố Phúc Yên khởi sắc rõ nét ở tất cả các cấp học, bậc học nhờ các giải pháp quyết liệt của Ủy ban nhân dân thành phố và sự điều chỉnh trong công tác điều hành của Phòng Giáo dục-Đào tạo.
Trong các ngày 1 và 2/6, gần 19.000 thí sinh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tham dự kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT để chọn 12.731 chỉ tiêu năm học 2024-2025.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc, năm học 2024-2025, các trường trung học phổ thông (THPT) công lập trên địa bàn tỉnh sẽ tuyển 12.731 chỉ tiêu vào lớp 10.
Không chỉ góp phần giảm tình trạng quá tải cho giáo dục công lập, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, các cơ sở giáo dục ngoài công lập tại tỉnh Vĩnh Phúc còn triển khai những mô hình giáo dục hiện đại, đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của học sinh trong tỉnh.
Ngành giáo dục huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) đang phát huy cao độ truyền thống hiếu học lâu đời, tinh thần lao động sáng tạo của đội ngũ nhà giáo, được các cấp, các ngành và nhân dân tin tưởng, hết lòng ủng hộ.
Ở Lập Thạch, mỗi người, mỗi nhà, mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị đều dành cho giáo dục sự ưu tiên đặc biệt, kể cả những xã trung du nghèo như Bắc Bình, Thái Hòa, Hợp Lý, Quang Sơn, phong trào dạy tốt, học tốt cũng rất mạnh mẽ.
Những năm học gần đây, các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên tổ chức nhiều mô hình hay, sáng tạo trong giáo dục giá trị, kỹ năng sống, xây dựng những ngôi trường thân thiện, toàn diện cả về chất lượng dạy học và năng lực, phẩm chất của người học.
Để khuyến khích văn hóa đọc trong học đường, tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư xây dựng một số thư viện hiện đại, thí điểm xây dựng không gian đọc sách mở và thân thiện với tên gọi “thư viện mở”, “thư viện xanh”. Đông đảo học sinh và giáo viên rất hào hứng với các mô hình thư viện mới.
Mặc dù là địa phương phát triển khá mạnh các khu công nghiệp, thúc đẩy kinh tế vươn lên mạnh mẽ nhưng giáo dục và đào tạo ở huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc) nhiều năm liền thuộc diện "áp chót" của tỉnh. Tuy nhiên, những năm gần đây, với sự vào cuộc mạnh mẽ của cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các giải pháp chuyên môn sáng tạo đã giúp giáo dục và đào tạo của huyện bứt phá.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc vừa thống nhất chủ trương thực hiện Kế hoạch bảo đảm cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, phấn đấu đến năm 2025 có 70% số trường học đạt chuẩn quốc gia. Kinh phí đầu tư trong giai đoạn 2023-2025 dự kiến khoảng 7.600 tỷ đồng.
Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc vừa thông qua Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ đối với học sinh thuộc hộ nghèo, cận nghèo vươn lên học tập trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022-2025, mức hỗ trợ cao nhất là 10 triệu đồng/học sinh/năm học.
Nhân kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày 15/11, UBND tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức lễ tôn vinh, khen thưởng và trao tặng các phần thưởng cao quý cho các nhà giáo có đóng góp nổi bật cho sự nghiệp giáo dục-đào tạo.
Ngày 3/8, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức khen thưởng giáo viên giỏi và học sinh giỏi năm học 2021-2022, với số tiền gần 1,3 tỷ đồng thưởng cho 226 cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh có thành tích xuất sắc.