Sân golf Tân Thái đang khẩn trương thi công.

“Đánh thức” tiềm năng du lịch hồ Núi Cốc

Hồ Núi Cốc có diện tích 25km2 trải rộng trên địa bàn hai thành phố Thái Nguyên, Phổ Yên và huyện Đại Từ (Thái Nguyên) với non xanh, nước biếc, chuyện tình huyền thoại, hàng trăm đảo lớn nhỏ, khí hậu trong lành, nhưng đến nay du lịch chưa phát triển tương xứng là sự lãng phí không nhỏ. Cần giải pháp đồng bộ để khai thác tiềm năng du lịch danh thắng nổi tiếng này.
Cảnh quan Khu du lịch sinh thái suối Mỏ Gà-hang Phượng Hoàng được chỉnh trang trước mùa du lịch năm nay.

Thái Nguyên nỗ lực thu hút khách du lịch

Phát huy vẻ đẹp về cảnh quan, văn hóa bản địa, kinh tế-xã hội sôi động, giao thông kết nối thuận lợi và nỗ lực phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, tỉnh Thái Nguyên đang có nhiều giải pháp đầu tư, chỉnh trang nâng cấp điểm đến, tuyên truyền quảng bá nhằm thu hút du khách.
Hội nghị xúc tiến, quảng bá du lịch tỉnh Thái Nguyên diễn ra vào chiều 11/4 tại Hà Nội. (Ảnh: NGỌC KHÁNH)

Cơ hội để Thái Nguyên quảng bá tại Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam

Chỉ tính riêng quý I/2024, tổng lượng khách du lịch đến Thái Nguyên đạt gần 1,2 triệu lượt, thu về khoảng 350 tỷ đồng. Từ đà tăng trưởng trên, tỉnh quyết tâm nắm bắt cơ hội để xúc tiến, quảng bá hình ảnh tại Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam, đẩy mạnh hợp tác, sản xuất tour du lịch với các đơn vị trong khu vực và quốc tế.
Nhà đầu tư khu du lịch hang Phượng Hoàng mong muốn có cơ chế thu phí tham quan di tích quốc gia hang Phượng Hoàng-suối Mỏ Gà để yên tâm đầu tư lâu dài.

Phát triển du lịch gắn với bảo tồn di tích, danh thắng ở Thái Nguyên

Thời gian vừa qua và hiện nay, một số dự án đầu tư phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên được xây dựng bên cạnh di tích, danh lam thắng cảnh để thu hút khách du lịch, trong một số trường hợp dẫn đến xung đột lợi ích giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân. Làm gì để vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng?
Mặt bằng dự kiến xây dựng đoạn đường bê-tông thay thế chạy song song với đoạn đường thu hồi nằm trong quy hoạch dự án được phê duyệt.

Sớm tháo gỡ vướng mắc để triển khai dự án khu sinh thái Đá Thiên

Dự án Khu du lịch sinh thái-văn hóa Đá Thiên ở thị trấn Trại Cau, là một trong những dự án thu hút đầu tư có số vốn lớn trên địa bàn huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, đến nay dự án đang bị chậm tiến độ, do đó cơ quan chức năng địa phương cần quyết liệt vào cuộc hơn nữa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật để xây dựng các hạng mục của dự án.
Có những thời điểm suối Mỏ Gà thu hút đông du khách.

Xem xét khu du lịch “nuốt” danh thắng ở Thái Nguyên

Sau khi Báo Nhân Dân điện tử đã phản ánh bài: "Nhập nhèm" thu phí danh thắng suối Mỏ Gà ở Thái Nguyên?, Sở Tài chính Thái Nguyên đề nghị Ủy ban nhân dân huyện Võ Nhai, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thái Nguyên phối hợp, cung cấp thông tin, đề xuất cấp thẩm quyền xem xét thực tế hiện nay.
Khu du lịch hang Phượng Hoàng.

"Nhập nhèm" thu phí danh thắng suối Mỏ Gà ở Thái Nguyên?

Mặc dù tỉnh Thái Nguyên chưa ban hành quy định, mức thu phí đối với các di tích, danh lam thắng cảnh trên địa bàn, nhưng khách du lịch đến với di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia hang Phượng Hoàng-suối Mỏ Gà ở huyện Võ Nhai dường như lại đang bị thu phí.
Tỉnh Thái Nguyên đầu tư, tôn tạo khu du lịch hang Phượng Hoàng để đón du khách.

Thái Nguyên khơi dậy tiềm năng khu du lịch suối Mỏ Gà

Theo quốc lộ 1B, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 45km, nằm dưới dãy núi Phượng Hoàng hùng vĩ là di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia suối Mỏ Gà, hang Phượng Hoàng; làng bản đồng bào dân tộc Tày xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) với nét văn hóa bản địa mộc mạc đang được khơi dậy để phát triển du lịch, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống người dân.
Khu du lịch nghỉ dưỡng hang Phượng Hoàng- suối Mỏ Gà đã được đầu tư xây dựng, mỗi năm thu hút hàng vạn du khách.

Khai thác du lịch Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng

Khu dự trữ thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng ở huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) rộng gần 20 nghìn ha, có hệ động, thực vật phong phú, thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu ôn hòa, trong lành; đồng bào các dân tộc chung quanh thân thiện, mến khách, giàu bản sắc văn hóa dân tộc nên có tiềm năng lớn phát triển triển du lịch, thu hút khách tham quan, nghỉ dưỡng để phát triển kinh tế địa phương.
back to top