Chương trình "Tiến về Phía trước" hỗ trợ xây dựng đường giao thông ở xóm Dóm Bái, xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. (Ảnh: Dự án cung cấp)

Hướng tới cải thiện chất lượng cuộc sống cộng đồng ở 3 tỉnh khó khăn

Trong giai đoạn 2023-2024, chương trình “Tiến về phía trước” được triển khai đồng bộ ở 6 huyện tại Hà Giang, Hòa Bình và Quảng Trị - 3 địa bàn khó khăn. 26 công trình về điện, đường, an sinh xã hội… đã giúp 10.000 người dân được hưởng lợi trực tiếp. Qua đó, góp phần cải thiện, nâng chất lượng cuộc sống cộng đồng khó khăn.
Các đơn vị thi công bạt núi, xẻ đồi mở nền đường dự án cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang.

Hà Giang đẩy nhanh tiến độ thi công cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang (giai đoạn 1)

Những ngày này, không khí lao động trên công trường thi công cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang (giai đoạn 1) đoạn qua tỉnh Hà Giang diễn ra khẩn trương. Các doanh nghiệp huy động tối đa nhân lực, máy móc, triển khai nhiều mũi thi công trên công trường. Tất cả đang dồn sức để thực hiện mục tiêu đến cuối năm 2025 hoàn thành cao tốc Tuyên Quang-Hà Giang.
Công nhân Điện lực huyện Yên Minh (Hà Giang) khảo sát cấp điện cho các thôn biên giới.

Nỗ lực đưa điện về các thôn vùng cao Hà Giang

Tỉnh Hà Giang có điều kiện địa hình phức tạp, dân cư sống thưa thớt nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc đưa điện về các thôn vùng cao. Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của chính quyền địa phương và ngành điện, tỉnh Hà Giang dần hiện thực hóa mục tiêu tất cả thôn vùng cao có điện.
Người dân xã Quảng Ngần, huyện Vị Xuyên thu hái lá cây giang.

Sớm giải quyết tình trạng “chèn ép” người dân trong việc mua bán lá giang tại Vị Xuyên

Thời gian gần đây, người dân một số xã tại huyện Vị Xuyên (Hà Giang) khi đi bán lá cây giang đã bị chặn đường, ép buộc phải bán hàng vào một số cơ sở thu mua nhất định với giá bán thấp hơn giá thị trường. Tình trạng “chèn ép” trong việc mua bán lá cây giang gây thiệt hại về kinh tế cho người dân và khiến dư luận bức xúc.
Anh Nguyễn Đức Tài hỗ trợ lực lượng chức năng cứu nạn nhân mắc kẹt

Nhân viên kỹ thuật Viettel dũng cảm cứu bé gái trong vụ sạt lở đất tại Hà Giang

“Hai chú cháu cố gắng chạy thật nhanh, sau lưng là hàng nghìn khối đất đá sạt xuống kèm tiếng gào thét hoảng loạn của người dân”, anh Nguyễn Đức Tài, nhân viên kỹ thuật Nhà trạm của Trung tâm Bắc Mê (Chi nhánh Công trình Viettel Hà Giang) bàng hoàng kể lại khoảnh khắc cứu cháu bé 7 tuổi trong vụ sạt lở đất tại Hà Giang vừa qua.
Hiện trường vụ sạt lở.

Đồng bộ các biện pháp ứng phó với lũ quét, sạt lở đất

Vụ sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng trên tuyến Quốc lộ 34 thuộc địa phận thôn Tả Mò, xã Yên Định, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang ngày 13/7 đã thêm một lần nữa cho thấy sự nguy hiểm của lũ quét, sạt lở đất, một trong những loại hình thiên tai diễn ra nhanh, bất ngờ và thường gây thiệt hại nặng nề về tính mạng, tài sản tại các tỉnh miền núi. Chính vì vậy, ứng phó với lũ quét, sạt lở đất cần được chủ động từ sớm, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Sở Giao thông vận tải Hà Giang huy động máy móc để thông tuyến Quốc lộ 34.

Hà Giang tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn, xác định danh tính nạn nhân

Sáng 14/7, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn đã đến hiện trường, chỉ đạo các lực lượng chức năng tiếp tục triển khai công tác tìm kiếm cứu nạn người mất tích vụ sạt lở đất xảy ra vào sáng 13/7 tại Km10+950, Quốc lộ 34, thuộc địa phận thôn Tả Mò, xã Yên Định, huyện Bắc Mê.
back to top