Bộ Công an triển khai nhiều giải pháp xử lý nghiêm tội phạm công nghệ cao
Hợp tác ngăn chặn vi phạm bản quyền trực tuyến tại Việt Nam
Ngăn chặn tà đạo biến tướng trên mạng
Xử phạt 7,5 triệu đồng cá nhân thông tin sai sự thật về lãnh đạo Tập đoàn Vingroup
Cảnh giác với chiêu trò lừa đảo trên mạng
Thời đại bùng nổ công nghệ 4.0 cùng sự phát triển nhanh chóng của mạng xã hội, nhu cầu làm quen, kết bạn, giao lưu trên mạng internet có chiều hướng gia tăng, thậm chí chuyện hẹn hò, tìm người yêu trên các trang web, ứng dụng online cũng phát triển rầm rộ, được nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Tuy nhiên, rất nhiều trường hợp nhẹ dạ đã sập bẫy các đối tượng xấu, bị lừa với số tiền lớn.
Những lỗ hổng an ninh mạng
Tháng 8/2021, Ngân hàng Thế giới (WB) công bố một báo cáo chỉ ra: Việt Nam vẫn còn tụt hậu về bảo vệ quyền riêng tư trên internet và các phương tiện truyền thông xã hội. Trong khi đó, để có thể ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa mọi mặt đời sống xã hội, trước hết mỗi cá nhân cần phải được bảo vệ an toàn trên không gian mạng.
Quyết liệt bảo vệ an ninh mạng
Tình trạng tấn công mạng bằng mã độc, ăn cắp dữ liệu... dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng về nhiều mặt đối với mỗi cá nhân và quốc gia. Cuộc chiến chống lại mối đe dọa an ninh mạng ngày càng được các nước chú trọng hơn, với hàng loạt biện pháp quyết liệt, chặt chẽ, nhằm xây dựng “tấm lá chắn” vững vàng bảo vệ người dân trên không gian mạng.
Ngăn chặn tội phạm lừa đảo bằng công nghệ cao
Theo thống kê của Công an hai tỉnh: Cao Bằng và Bắc Kạn, thời gian qua trên địa bàn gia tăng các vụ việc tội phạm sử dụng internet, mạng viễn thông để lừa đảo với số tiền hàng tỷ đồng. Bị hại thuộc nhiều lứa tuổi, ở cả khu vực thành thị và nông thôn.
Mối đe dọa tấn công mạng gia tăng
Trong hơn hai năm qua, do tác động của đại dịch Covid-19, nhiều hoạt động xã hội được chuyển sang môi trường trực tuyến, khiến người sử dụng internet phải đối mặt nguy cơ gia tăng của các loại mã độc, email lừa đảo, hành vi trộm cắp danh tính, tống tiền…
Xuất hiện hành vi lừa đảo qua mạng với thủ đoạn mới
Theo thông tin từ Phòng An ninh mạng và Phòng, chống tội phạm công nghệ cao Công an tỉnh Bắc Giang, thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện hành vi lừa đảo qua mạng mới. Đối tượng lừa đảo lấy hình ảnh đại diện từ Zalo, Facebook của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh và địa phương để lập tài khoản Zalo, Facebook mạo danh.
Chặn hơn 9,6 triệu tin nhắn rác
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tiếp nhận hàng trăm phản ánh về cuộc gọi, tin nhắn rác. Cục đã chặn hơn 9,6 triệu tin nhắn rác, khắc phục các sự cố tiến công mạng vào hệ thống thông tin tại Việt Nam.
Ứng dụng khoa học và công nghệ bảo đảm an ninh mạng
Tình hình tội phạm thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng đang diễn ra ngày một phức tạp với những thủ đoạn tinh vi. Do đó, việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác bảo đảm an ninh mạng đang được Bộ Công an, Bộ Khoa học và Công nghệ ưu tiên hàng đầu.
Quyết liệt ngăn chặn tội phạm công nghệ cao
Sự bùng nổ của mạng xã hội đã trở thành “địa bàn” để các loại tội phạm sử dụng công nghệ thực hiện các hành vi phạm pháp, gây nên nhiều hệ lụy tiêu cực. Bên cạnh các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn của các lực lượng chức năng, người dân cần hết sức nâng cao cảnh giác, tìm hiểu các thủ đoạn để tránh rơi vào bẫy của các đối tượng.
Ngăn chặn thông tin thiếu kiểm chứng trên mạng xã hội
Lợi dụng sự quan tâm của người dân về việc phòng, chống, điều trị Covid-19, trên mạng xã hội thời gian gần đây xuất hiện tràn lan các “bác sĩ”, “thần y” tự xưng với vô số lời khuyên và bài thuốc chữa Covid-19 thiếu cơ sở khoa học.
YouTube ở Việt Nam và một số vấn đề đang đặt ra
Bài 2: Cần xử lý nghiêm các vi phạm
Các năm qua, việc một số YouTuber khiến dư luận xã hội hoặc các tổ chức cá nhân phản đối, lên án, bị cơ quan chức năng xử phạt và phải xóa video, hoặc Bộ Thông tin và Truyền thông làm việc với YouTube yêu cầu gỡ bỏ video có thông tin xấu độc,… luôn là những đề tài được dư luận quan tâm.
YouTube ở Việt Nam và một số vấn đề đang đặt ra
Bài 1: Về sự “bùng nổ” của YouTube
Với một số tính năng ưu việt, khả năng đáp ứng nhiều loại nhu cầu, người dùng có thể kiếm tiền khi tạo và công bố video,... YouTube đã trở thành mạng xã hội có khoảng 2 tỷ người dùng hằng tháng, chỉ đứng sau Facebook (khoảng 2,8 tỷ người dùng trên toàn cầu).