Lễ ký kết Thông cáo chung về thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Tonga.

Điểm sáng nổi bật trong thành tựu của đất nước

Năm 2023 là năm bản lề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng. Kinh tế-xã hội nước ta tiếp tục phục hồi tích cực, song còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Trong khi đó, thế giới tiếp tục trải qua những biến động lớn, đứng trước bước ngoặt chuyển dịch nhanh hơn sang cục diện mới, đa cực, đa trung tâm, đa tầng nấc.
Ðại diện Việt Nam phát biểu tại kỳ họp lần thứ 216 Hội đồng Chấp hành của UNESCO. (Ảnh MINH DUY)

10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023

1. Việt Nam đảm nhận nhiều trọng trách quốc tế, như thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77; được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027...; đồng thời củng cố và nâng tầm quan hệ song phương với nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Nhiên liệu hóa thạch gây ra những tác động nghiêm trọng đối với môi trường. (Ảnh National Geographic)

Dấu ấn mạnh mẽ trong hành trình cam go

Thế giới trông đợi những bước đột phá tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra vào tháng cuối năm 2023 tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

Tìm tiếng nói chung trong hành động khí hậu

Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), diễn ra ở Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), ít nhất 80 quốc gia đã lên tiếng yêu cầu đạt một thỏa thuận về chấm dứt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Trong khi đó, một số quốc gia lại phản đối đưa cam kết này vào thỏa thuận của COP28. Tính cấp thiết cắt giảm lượng khí thải đòi hỏi các nước gạt bỏ lợi ích riêng để tìm tiếng nói chung trong một thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Trọng tâm mới trong đàm phán về khí hậu toàn cầu

Các cuộc thảo luận về khí hậu thường xoay quanh việc giảm CO2, loại khí nhà kính nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, một loại khí thải khác cũng tác động làm tăng nhiệt Trái đất là methane (CH4), đang trở thành tâm điểm trong các cuộc thảo luận tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28).
Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt.

Các nước coi trọng vị thế, vai trò và tiếng nói tích cực của Việt Nam trong hợp tác quốc tế

LTS-Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tiến hành một số hoạt động song phương tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ. Nhân dịp này, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt trả lời phỏng vấn báo chí về ý nghĩa và kết quả nổi bật của chuyến công tác.
Cam kết và hành động vì khí hậu, nâng cao hiệu quả hợp tác với các đối tác

Cam kết và hành động vì khí hậu, nâng cao hiệu quả hợp tác với các đối tác

Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), tiến hành một số hoạt động song phương tại Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và thăm chính thức Thổ Nhĩ Kỳ theo lời mời của Chính phủ UAE và Chính phủ Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ.
Các đại biểu chụp ảnh chung tại phiên khai mạc Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, UAE ngày 30/11/2023. Ảnh: THX/TTXVN

Việt Nam chung tay hành động vì Trái đất

Những ngày này, thế giới dồn chú ý về Dubai - thành phố của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) để theo dõi Hội nghị Thượng đỉnh Hành động khí hậu Thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28). Ðây là sự kiện có ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh biến đổi khí hậu tiếp tục là thách thức lớn nhất, tác động ngày càng nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu, vượt mọi kịch bản ứng phó, đòi hỏi các quốc gia đoàn kết, nhất trí hành động khẩn trương và quyết liệt.
Người phụ nữ mang một hộp trái cây và rau quả do các thương gia quyên góp tại Trung tâm cung ứng CEASA ở Rio de Janeiro, Brazil, ngày 30/8/2022. (Ảnh: REUTERS)

Brazil ưu tiên mục tiêu giảm đói nghèo

Tạo đột phá trong cuộc chiến chống đói nghèo và bất bình đẳng là ưu tiên của Brazil trong nhiệm kỳ Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Những cú sốc nghiêm trọng, diễn ra đồng thời như biến đổi khí hậu, dịch bệnh, xung đột... đang đẩy thế giới vào tình trạng khẩn cấp về mất an ninh lương thực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson. (Ảnh:TTXVN)

Phát huy mọi tiềm năng, thế mạnh bổ trợ hai nền kinh tế Việt Nam-Thụy Điển phát triển mạnh mẽ

Ngày 2/12, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Thủ tướng Thụy Điển Ulf Kristersson.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị.

Việt Nam cùng các nước phương Nam thúc đẩy các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu

Chiều 2/12 (giờ địa phương) đã diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Nhóm G77 về Biến đổi khí hậu nhân dịp Hội nghị COP28 tại Dubai, UAE. Hội nghị do Chủ tịch Cuba Miguel Diaz-Canel Bermudez, Chủ tịch Nhóm G77 năm 2023 chủ trì, và có sự tham dự của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cùng Lãnh đạo cấp cao và đại diện từ 134 nước thành viên Nhóm G77 và đông đảo các tổ chức quốc tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Đoàn kết quốc tế, chung tay vì sự phát triển thịnh vượng của nhân loại

Trưa 2/12 (giờ địa phương), tại Dubai, UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng với chủ đề “Đoàn kết quốc tế, chung tay vì sự phát triển thịnh vượng của nhân loại” tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên thực hiện Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28). Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron. (Ảnh: TTXVN)

Chính phủ Pháp đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình chuyển đổi năng lượng

Ngày 2/12, tại Dubai, UAE, nhân dịp tham dự Hội nghị thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ý kiến tại Tọa đàm "Đẩy nhanh chuyển đổi điện than".

Việt Nam chuyển đổi sang năng lượng tái tạo với lộ trình và bước đi phù hợp

Trưa 2/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu tại Tọa đàm về “Đẩy nhanh chuyển đổi điện than”, do Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chủ trì trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 Các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả-rập thống nhất (UAE).
Quang cảnh Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)

Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị COP28

Trưa 2/12 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh hành động khí hậu thế giới trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 28 các Bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP28).
Chủ tịch COP28 Sultan Al Jaber phát biểu. (Ảnh: EPA/ Báo Công lý)

Quỹ tổn thất và thiệt hại chính thức được khởi động: Bước tiến mạnh mẽ tại COP28

Ngay trong ngày họp đầu tiên, Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đã đạt thỏa thuận mang tính bước ngoặt, khi Quỹ tổn thất và thiệt hại chính thức được khởi động, nhằm hỗ trợ các nước dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu. Bước tiến mới tại COP28 mở ra hy vọng giải quyết bài toán tài chính-vấn đề gai góc nhất trong các cuộc đàm phán về khí hậu.
Phát triển các dự án năng lượng tái tạo là giải pháp thích ứng đối với biến đổi khí hậu. Trong ảnh: Kiểm tra và bảo dưỡng pin năng lượng mặt trời ở Nhà máy nước sạch Aquaone Hậu Giang. (Ảnh TRẦN TUẤN)

Đồng hành cùng thế giới chống biến đổi khí hậu

Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Dubai (Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất). Đây là dịp để Việt Nam một lần nữa khẳng định nỗ lực và quyết tâm chung tay cùng thế giới trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, nhất là việc cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 được đưa ra tại COP26, năm 2021.
Thủ tướng Phạm Minh Chính trao Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP cho Chủ tịch Ủy ban châu Âu và Đại diện Chính phủ Anh.

Thủ tướng Phạm Minh Chính công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố JETP

Chiều 1/12 (theo giờ địa phương), nhân dịp tham dự Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả-Rập Thống nhất (UAE), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố Kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện Tuyên bố chính trị thiết lập quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) giữa Việt Nam và Nhóm các Đối tác quốc tế (IPG).