Tháng 9 Âm lịch hằng năm, người dân làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng (huyện Xuân Trường) và thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh), thuộc Phủ Thiên Trường xưa, nay là tỉnh Nam Ðịnh, tổ chức lễ hội chùa Keo Hành Thiện và lễ hội chùa Cổ Lễ. Ðây là những lễ hội diễn ra vào mùa thu, năm nào cũng được tổ chức với nhiều nét văn hóa đẹp, độc đáo.
Gần một tuần diễn ra các hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, trò chơi dân gian và các sự kiện song hành như Hội chợ OCOP; lễ hội bánh, ẩm thực; trải nghiệm in mộc bản…, Lễ hội chùa Keo mùa Thu đang thật sự trở thành điểm đến trong hành trình di sản không thể bỏ qua khi về với quê lúa Thái Bình dịp này.
Tối 16/10, tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), Tổ đình chùa Keo tổ chức đêm hội hoa đăng rực rỡ, lung linh sắc màu. Đây là hoạt động thường niên trong Lễ hội chùa Keo đang diễn ra tại địa phương trong 8 ngày (từ ngày 12/10 đến 19/10/2024).
Bắt đầu từ sáng 27/4, một loạt các sự kiện văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian đặc sắc được tổ chức tại chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Đây là sự kiện mở đầu cho các hoạt động văn hóa ý nghĩa nhân dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 trên địa bàn.
Trong sáng 14/2, hàng nghìn người dân đã đến xin chữ trong Lễ khai bút đầu xuân được tổ chức trang trọng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Từ sáng sớm 13/2 (tức ngày 4 Tết năm Giáp Thìn), dòng người tấp nập đã đổ về Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo, thuộc xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) để chiêm bái, lễ Phật Thánh và tham dự các hoạt động văn hóa phong phú trong lễ hội mùa xuân được tổ chức thường niên.
Bắt đầu từ ngày 13/2 (tức ngày mùng 4 Tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động văn hóa đa dạng, hấp dẫn trong lễ hội mùa xuân sẽ diễn ra tại chùa Keo, ngôi cổ tự gần 400 năm tuổi ở xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Nhân dịp đón Xuân Giáp Thìn 2024, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng phối hợp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã dành 1.000 phần quà Tết với tổng trị giá 500 triệu đồng trao tặng các gia đình chính sách, người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ có hoàn cảnh khó khăn, nạn nhân bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, trẻ mồ côi, người đang được chăm sóc tại các Trung tâm nuôi dưỡng trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình), lễ hội mùa thu đã khép lại sau 6 ngày chính thức tổ chức. Theo ghi nhận, du khách về chiêm bái, vãn cảnh, hòa mình vào không khí lễ hội tăng đột biến.
Tối 24/10, chương trình khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023 đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tổ chức trang trọng tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo.
Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho biết, với những giá trị đặc sắc, riêng có của Di tích cấp quốc gia đặc biệt chùa Keo, tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư), Lễ hội chùa Keo mùa thu năm nay (khai mạc tối 24/10) có nhiều nét đổi mới nhằm thu hút đông đảo du khách đến với di tích.
Luôn được đánh giá là mảnh đất nhiều tiềm năng để khai phá, đẩy nhanh các hoạt động du lịch, tuy nhiên nhiều năm nay lĩnh vực này ở tỉnh Thái Bình vẫn chưa có bước chuyển mình thực sự mạnh mẽ.
Hàng nghìn du khách thập phương đã tới tham dự lễ hội chùa Keo mùa xuân diễn ra vào ngày 25/1 (tức mồng 4 Tết) tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình). Đây là lễ hội truyền thống cấp vùng còn vẹn nguyên sắc màu bình dị của cư dân trồng lúa nước đồng bằng sông Hồng.
Sáng 5/10 (tức 10/9 âm lịch), đông đảo du khách gần xa đã đến dự khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2022, tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, và công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Hương án chùa Keo là bảo vật quốc gia.
Hiếm có di tích lịch sử, văn hóa nào sở hữu nhiều bảo vật quốc gia như chùa Keo (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Hai bảo vật mới được công nhận trong thời gian gần đây đã khẳng định giá trị văn hóa, mỹ thuật đặc sắc và riêng có của di tích quốc gia đặc biệt này.
Mọi công việc chuẩn bị cho buổi khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa Thu (lễ hội chính trong năm) tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đến nay đã cơ bản hoàn tất. Đây là lễ hội lớn cấp vùng với nhiều nét văn hóa riêng có của vùng lúa nước châu thổ sông Hồng còn được bảo lưu, gìn giữ.
Di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, nằm trên địa bàn xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) không chỉ nổi tiếng khắp vùng bởi sự bề thế của kiến trúc cổ trăm gian, với gác chuông uy nghi 3 tầng 8 mái, mà còn được du khách gần xa biết đến bởi đang lưu giữ 1 bảo vật quốc gia, được coi là kiệt tác nghệ thuật chạm khắc tiêu biểu của Việt Nam.
Mặc dù UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã có thông báo tạm dừng tổ chức lễ hội chùa Keo mùa xuân ngay từ trước Tết nguyên đán Tân Sửu, nhưng lượng người về ngôi chùa cổ gần 400 năm tuổi du xuân, vãn cảnh trong sáng mùng 4 Tết vẫn rất đông.
Sáng 31-10 (tức ngày 15-9 âm lịch), ngày cuối cùng của lễ hội chùa Keo Thái Bình, đã có hàng nghìn du khách gần xa đến với lễ hội và cùng hòa mình vào không gian đặc trưng của vùng quê trồng lúa nước thanh bình châu thổ sông Hồng.
Sáng 26-10 (tức mồng 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), UBND huyện Vũ Thư tổ chức khai Hội chùa Keo mùa thu năm 2020. Đây là lễ hội lớn của cư dân trồng lúa nước vùng châu thổ sông Hồng.