“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không chỉ đóng vai trò của người đứng đầu mà còn là một nhà chiến lược, kiến tạo nên những định hướng cơ bản và then chốt trong đường lối bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời đại mới”, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng viết trong phần thứ 3 của cuốn sách “Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Vô cùng xúc động khi biết tập 3 và tập 4 bộ sách "Vững bước trên con đường đổi mới" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được xuất bản. Vậy là cả bốn tập của bộ sách, gồm các bài viết, phát biểu, trả lời phỏng vấn,… đăng trên Báo Nhân Dân trong gần ba nhiệm kỳ đồng chí làm Tổng Bí thư đã đến với cán bộ, đảng viên và nhân dân. Đọc các bài viết trong đó mà như thấy ông vừa đi xa trở về, trò chuyện thân tình, gửi gắm niềm tin yêu để chúng ta tiếp tục vững bước trên con đường đổi mới.
Thời điểm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được Quốc hội khóa XIV tín nhiệm bầu làm Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2016-2021, dư luận đều hồ hởi với niềm tin Đảng, Nhà nước đã chọn được một người xứng đáng. Trên cương vị Tổng Bí thư lãnh đạo Đảng, dẫn dắt đất nước trong suốt 2 nhiệm kỳ Đại hội XI, XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tạo được những dấu ấn mạnh mẽ. Một con người gần gũi, giản dị nhưng ẩn chứa bên trong là một sự mạnh mẽ, quyết liệt.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Suốt cuộc đời cống hiến, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đặc biệt quan tâm và dành nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trong mắt bạn bè quốc tế, Tổng Bí thư là một nhà văn hóa lớn, người luôn nỗ lực nâng tầm văn hóa Việt Nam, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống.
Hai ngày tổ chức Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, nhiều tuyến đường chung quanh Hội trường Thống Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh luôn nêm kín dòng xe, dòng người qua lại. Hầu hết, trong đó đều đổ về nơi tổ chức Quốc tang để tỏ lòng thành kính thắp nén hương thơm tiễn biệt người lãnh đạo tài ba, một nhân cách lớn về với đất mẹ.
Cùng với hàng triệu trái tim trong cả nước, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La trang nghiêm, xúc động, kính trọng, hướng lòng về Thủ đô trong Lễ tiễn đưa đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cùng với hàng triệu trái tim trong cả nước, cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La trang nghiêm, xúc động, kính trọng, hướng lòng về Thủ đô trong Lễ tiễn đưa đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chiều 26/7, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, theo nghi thức Quốc tang tại Nhà Tang lễ Quốc gia.
Chiều 26/7, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội), Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình đã tổ chức trọng thể Lễ truy điệu đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, theo nghi thức Quốc tang tại Nhà Tang lễ Quốc gia.
Trái tim lớn của ông vừa ngừng đập sau 80 tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, trong đó trọn 30 năm trong cơ quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam với hơn 13 năm là Tổng Bí thư.
Trái tim lớn của ông vừa ngừng đập sau 80 tuổi đời, 57 năm tuổi Đảng, trong đó trọn 30 năm trong cơ quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam với hơn 13 năm là Tổng Bí thư.
Sáng 26/7, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Moha Bovor Thipadei Hun Manet đã dẫn đầu đoàn đại biểu đến viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Thủ đô Phnom Penh.
Sáng 26/7, Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Moha Bovor Thipadei Hun Manet đã dẫn đầu đoàn đại biểu đến viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại sứ quán nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở Thủ đô Phnom Penh.
Chiều 25/7, hàng nghìn người đã lặng lẽ đến khu vực Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tại các đầu phố gần cổng vào nhà tang lễ, dòng người nối dài vài trăm mét. Thời tiết chiều nay nắng nóng nhưng ai nấy đều không cảm thấy mệt. Mọi người sẵn sàng chờ đợi nhiều giờ đồng hồ vào viếng.
Chiều 25/7, hàng nghìn người đã lặng lẽ đến khu vực Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội) chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Tại các đầu phố gần cổng vào nhà tang lễ, dòng người nối dài vài trăm mét. Thời tiết chiều nay nắng nóng nhưng ai nấy đều không cảm thấy mệt. Mọi người sẵn sàng chờ đợi nhiều giờ đồng hồ vào viếng.
Những ngày này, nhớ về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng tôi tìm đọc những bài viết, những thước phim và những chỉ đạo của Tổng Bí thư trên các phương tiện thông tin, càng hiểu sâu sắc hơn về nhà lãnh đạo đặc biệt xuất sắc của Đảng ta - người đã dành trọn vẹn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân đến giây phút cuối cùng.
Tổng Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (ACV) đã tăng cường bố trí nguồn lực về hạ tầng, trang thiết bị, nhân sự,… chuẩn bị điều kiện tốt nhất để phục vụ tận tình, chu đáo các chuyến bay đưa, đón đoàn đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng; bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn hàng không, khai thác cũng như chất lượng dịch vụ tại các cảng hàng không.
Ngày 22/7, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Cố vấn đặc biệt Liên minh nghị sĩ hữu nghị Nhật-Việt Takebe Tsutomu nhân dịp ông Takebe thăm Việt Nam từ ngày 20-26/7/2024.
Một ngày hè tháng 6 năm 2022, lớp Văn khóa VIII niên khóa 1963-1967 (Đại học Tổng hợp Hà Nội) tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm ngày ra trường, tổ chức tại Báo Nhân Dân (71 Hàng Trống, Hà Nội).
Một ngày hè tháng 6 năm 2022, lớp Văn khóa VIII niên khóa 1963-1967 (Đại học Tổng hợp Hà Nội) tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 55 năm ngày ra trường, tổ chức tại Báo Nhân Dân (71 Hàng Trống, Hà Nội).
Những nội dung trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng ta có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt là cần phải tiếp tục vận dụng sáng tạo những bài học kinh nghiệm mà Đại hội XIII của Đảng đã đúc kết; trong đó, phải luôn luôn quán triệt sâu sắc quan điểm “dân là gốc”, thật sự tin tưởng, tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thực hiện phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.
Cuốn sách “Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra mắt đúng Ngày truyền thống của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cũng là Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc là điều rất có ý nghĩa.
Hàn Quốc vừa chính thức ra mắt cuốn sách mang tên “Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng” của tác giả Cho Chul-hyeon. Đây là cuốn sách đầu tiên xuất bản riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hàn Quốc cũng như trên thế giới, ngoài Việt Nam.
Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã kết thúc sau 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc. Báo Nhân Dân xin được gửi tới độc giả toàn văn bài phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, ngày 18/5/2024 của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Lễ kỷ niệm 65 năm truyền thống của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh (lần thứ hai). Ðầu đề của Báo Nhân Dân, số ra ngày 25-9-2014.
Trong công tác xây dựng đời sống văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa đóng vai trò như một phần không thể thiếu. Là người nghiên cứu và giảng dạy về văn hóa và di sản văn hóa, tôi rất tâm đắc với ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Nâng cao hiệu quả của các thiết chế văn hóa nhất là ở các khu công nghiệp, khu đô thị mới; bảo tồn và phát huy các giá trị di sản, văn hóa tốt đẹp” trong bài viết “Tự hào và tin tưởng dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, văn minh, văn hiến và anh hùng”.