Phát huy và nâng cao hiệu quả các nguồn lực tài chính
Thúc đẩy tăng trưởng những tháng cuối năm
Chính phủ triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa góp phần tích cực vào hoàn thành các nhiệm vụ kinh tế xã hội
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4
Theo dõi sát diễn biến thị trường, không để bị động trong quản lý, điều hành giá
Sử dụng hợp lý chính sách tài chính nghịch chu kỳ
Tăng cường vai trò của chính sách tài khóa đối với hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế
Điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ và mục tiêu tăng trưởng trong bối cảnh mới
Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng
Điều hành bản lĩnh, hiệu quả, phấn đấu hoàn thành mọi chỉ tiêu năm 2022
Quốc tế đánh giá cao nỗ lực chống lạm phát của Việt Nam
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc tiếp xúc cử tri tại tỉnh Bình Định
Đồng bộ các giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô
Gỡ vướng trong thực hiện giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8%
Ngày 20/6, Chính phủ ban hành Nghị định 41/2022/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 123/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định về hóa đơn, chứng từ và Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/01/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,7% trong năm 2023
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra những đánh giá rất lạc quan về tình hình phục hồi kinh tế Việt Nam, trong đó dự báo tăng trưởng kinh tế nước ta đạt mức 6,5% trong năm nay, và tăng trưởng mạnh mẽ hơn lên mức 6,7% trong năm 2023.
Ông Han Duck-soo được đề cử làm Thủ tướng Hàn Quốc
Ngày 3/4, Ủy ban chuyển tiếp của Tổng thống đắc cử Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã đề cử cựu Thủ tướng Han Duck-soo, 72 tuổi, vào vị trí thủ tướng trong chính quyền mới.
Đề xuất chi hơn 6.600 tỷ đồng hỗ trợ tiền thuê nhà trọ cho người lao động
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Thủy (Bắc Kạn), để phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch, một trong những vấn đề quan trọng nhất là vấn đề lao động, do đó cần tăng gói hỗ trợ tiền thuê nhà cho người lao động và mở rộng đối tượng. Hiện Chính phủ đang trình gói kinh phí khoảng 6.600 tỷ đồng.
Hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội cần đúng, trúng và kịp thời
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, các chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội cần đúng, trúng và kịp thời để bảo đảm hiệu quả cao nhất. Song đây là gói bổ sung, nằm ngoài các chính sách đã quyết định trong các năm 2020 và 2021 nên rất cần thận trọng và thảo luận kỹ lưỡng.
Xem xét chính sách tài khóa, tiền tệ để phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội
Tiếp tục chương trình tại Phiên họp thứ 6, chiều 9/12, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Đề án Xây dựng cơ chế, chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Linh hoạt điều hành chính sách tài khóa
Chiều 9/11, báo cáo giải trình trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, dưới sự lãnh đạo, điều hành của Chính phủ, nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2021 đã hoàn thành, với thu ngân sách vượt dự toán đề ra và chi ngân sách bám sát dự toán, trong khi bội chi ngân sách bảo đảm theo quy định 4% của Quốc hội.
Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa, tiền tệ để phục hồi kinh tế
Việc phối hợp nhuần nhuyễn chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có ý nghĩa quyết định trong nỗ lực phục hồi nền kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid-19.