Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công điện số 47/CĐ-TTg chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025.
Đánh giá cao những động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, ADB nhận định tăng trưởng kinh tế có thể đạt cao hơn và bền vững nếu các nỗ lực cải cách thể chế toàn diện thời gian qua được triển khai nhanh chóng và hiệu quả.
Tình hình thương mại thế giới thời gian qua liên tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường với nhiều yếu tố mới nảy sinh, nhất là các chính sách thuế quan khó đoán định của Mỹ cũng như phản ứng của các quốc gia, tiềm ẩn rủi ro trở thành “cuộc chiến thuế quan mới” trên toàn cầu.
Việt Nam hiện đang là “điểm sáng” trên toàn cầu với nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô tiếp tục được cải thiện và nâng hạng. Báo cáo Business Ready 2024 của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, môi trường kinh doanh Việt Nam có nhiều chỉ số xếp hạng ấn tượng, với chỉ số Hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp đạt 72,78 điểm, xếp vào nhóm hàng đầu trong 50 nền kinh tế được WB đánh giá. Fitch Rating (Tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế) cũng đã nâng xếp hạng tín nhiệm năm 2024 của Việt Nam lên mức BB+; đánh giá Chỉ số tự do kinh tế của Việt Nam tăng 13 bậc, lên thứ hạng 59.
Trang tin reportlinker.com (Pháp) ngày 9/1 đánh giá, với những dự báo tăng trưởng lạc quan và một chính phủ chủ động, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà vượt kỳ vọng. Đặc biệt, ngành ngân hàng trở thành trụ cột trong mức tăng trưởng kinh tế này, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng tiêu dùng và các cơ hội kinh tế.
Theo EuroCham, khi bối cảnh kinh tế và chính trị toàn cầu tiếp tục biến động, vị thế của Việt Nam như một mắt xích quan trọng ở khu vực Đông Nam Á ngày càng được củng cố. Bất chấp những thách thức toàn cầu như áp lực lạm phát và căng thẳng chính trị đang ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, kinh tế Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng bền bỉ.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kết thúc năm 2024, nền kinh tế Việt Nam thuộc nhóm ít các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới, với GDP ước tăng 7,09% và nhiều kết quả quan trọng được cộng đồng quốc tế và doanh nghiệp đánh giá cao. Qua đó, mở ra kỳ vọng sẽ có sức bật mạnh mẽ, hướng tới mục tiêu tăng trưởng trên 8% trong năm tới.
Ngay trước thềm năm mới Ất Tỵ 2025, Thủ tướng Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho Bộ Kế hoạch và Ðầu tư chủ trì, phối hợp các cơ quan liên quan rà soát, xây dựng kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2025 phấn đấu ở mức hai con số và đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, đột phá, khả thi, hiệu quả để thực hiện thành công mục tiêu này.
Trang fibre2fashion.com (Ấn Độ) đánh giá kinh tế Việt Nam đang phát triển với những tín hiệu tích cực. Cuộc khảo sát của Hiệp hội Công nghiệp thời trang Mỹ cho thấy, Việt Nam ghi điểm cao hơn một số nước châu Á về sản xuất các sản phẩm có giá trị cao.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì đà phục hồi bền bỉ với tốc độ phục hồi tháng sau cao hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước, trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có nhiều thuận lợi nhưng cũng biến động khó lường.
Ngày 8/11, Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025) với chủ đề “Khai thông và Bứt phá” đã chính thức diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư hiệu quả và sự phục hồi mạnh mẽ của các ngành xuất khẩu, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định, vững chắc, khẳng định vị thế là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất Đông Nam Á.
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nền kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2024 và tiếp tục duy trì đà tăng trưởng giữa những bất ổn của môi trường bên ngoài, với GDP ước đạt 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Trong bối cảnh toàn cầu ngày càng phức tạp, việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh 5 vấn đề ưu tiên của đối ngoại Việt Nam, trong đó có tiếp tục nâng tầm ngoại giao đa phương, phát huy vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, cho thấy cam kết quan trọng của Việt Nam trong việc tăng cường sự tham gia toàn cầu. Đây là nhận định được Tổng Thư ký đảng Khối Tiến lên toàn Ấn Độ (AIFB) G. Devarajan đưa ra trong cuộc trả lời phỏng vấn của TTXVN.
Với tư cách là đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2011 đến nay, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại một di sản đồ sộ, quý báu cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta về các vấn đề xây dựng và chỉnh đốn Đảng; xây dựng văn hóa, con người Việt Nam; phòng, chống tham ô, tham nhũng,… đặc biệt là những vấn đề về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Di sản của Tổng Bí thư không chỉ trực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra từ công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian qua, mà còn có giá trị dẫn dắt, định hướng, soi đường cho cách mạng Việt Nam từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và những thập niên tiếp theo.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê công bố ngày 29/7, kinh tế cả nước trong 7 tháng đầu năm tiếp tục duy trì xu hướng tích cực, đặc biệt thu hút FDI đạt 18 tỷ USD và xuất siêu đạt 14,08 tỷ USD, tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Nền kinh tế Việt Nam sáu tháng đầu năm tăng trưởng vượt dự báo nhờ sự phục hồi tích cực của khu vực sản xuất và dịch vụ. Tuy nhiên, trong số các địa phương tăng trưởng ở tốp đầu, đóng góp quan trọng nhất vào tăng trưởng chung của cả nước lại thiếu vắng các đầu tàu kinh tế.
Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC vừa phát hành báo cáo “Vietnam at a glance - Lấy lại hào quang”, theo đó nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 6,5% (trước đây: 6%) và giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2025 ở mức 6,5%.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhận định, trong tương lai, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ tiếp tục diễn ra với dự báo tăng trưởng duy trì ở mức 6,0% cho năm 2024 và 6,2% cho năm 2025.
Trong tháng 6/2024, dư luận báo chí nước ngoài nhận định tích cực về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam. Theo đó, triển vọng kinh tế của Việt Nam được đánh giá vẫn khả quan; Việt Nam là ngôi sao đang lên, điểm sáng ở Đông Nam Á và là quốc gia kết nối, cũng như được đánh giá đang trở thành một trung tâm kỹ thuật số.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đánh giá kinh tế Việt Nam nửa đầu năm 2024 đang trên đà hồi phục nhanh chóng, với mức tăng trưởng tăng lên 6,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo số liệu mới công bố của Tổng Cục Thống kê, kinh tế Việt Nam tiếp tục duy trì tăng trưởng tích cực trong 6 tháng đầu năm 2024, với nhiều chỉ số ấn tượng như Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 6,93% so với cùng kỳ năm trước và xuất siêu đạt 11,63 tỷ USD.
Xu hướng phục hồi rõ nét của nền kinh tế đang mở ra kỳ vọng tốc độ tăng trưởng sẽ tăng dần từ quý II, để đến cuối năm, tăng trưởng có thể đạt mức cao theo kịch bản đề ra tại Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024.
Chuyên gia kinh tế của BofA Securities Inc nhấn mạnh, trong thập niên qua, Việt Nam vẫn tiếp tục thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và “Việt Nam vẫn là điểm sáng trong khu vực này”.
Biến động thế giới từ đầu thập kỷ này mang khá nhiều yếu tố bất định, tạo ra thách thức không nhỏ cho tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trong nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở cao, luôn chịu tác động bởi các điều kiện quốc tế, buộc phải nâng cao năng lực và hiệu quả hội nhập kinh tế nhằm nắm bắt tốt cơ hội vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Mới đây, Công ty cổ phần hàng không Vietjet đã tổ chức đại hội cổ đông thường niên năm 2024 và thông qua kế hoạch kinh doanh với mục tiêu giữ vững thị phần trong nước, mở rộng các tuyến bay quốc tế.