Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu ý kiến chỉ đạo Hội nghị. (Ảnh: THANH GIANG)

Nỗ lực đề ra các giải pháp, cơ chế, chính sách phù hợp, vượt trội để phát triển Thành phố Hồ Chí Minh mạnh mẽ hơn

Sáng 10/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo triển khai Nghị quyết 98/2023/NQ15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (Ban Chỉ đạo 850) chủ trì Hội nghị Đoàn công tác của Thủ tướng Chính phủ làm việc với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh về kết quả phát triển kinh tế-xã hội và thực hiện Nghị quyết số 98/2023/QH15.
Các đại biểu chủ trì buổi tọa đàm.

Thực hiện hiệu quả cơ chế vượt trội là “chìa khóa” để TP Hồ Chí Minh bứt phá

Đề cập đến cơ chế, chính sách vượt trội cho Thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Tuấn Hưng, Phó Viện trưởng phụ trách Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ cho rằng, vấn đề thực hiện hiệu quả cơ chế, chính sách mới, vượt trội sẽ là “chìa khóa” để Thành phố Hồ Chí Minh sớm bứt phá, phát triển nhanh và bền vững.
Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Nên phát biểu tại Kỳ họp Hội đồng nhân dân thành phố sáng 19/9.

Thành phố Hồ Chí Minh xem xét thông qua nhiều tờ trình thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù

Kỳ họp thứ 11 Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (Kỳ họp chuyên đề) đã khai mạc sáng nay, 19/9. Tại kỳ họp, Hội đồng nhân dân thành phố đã nghe một số tờ trình của Ủy ban nhân dân thành phố có nội dung quan trọng liên quan việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 98 ngày 24/6/2023 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thuộc thẩm quyền Hội đồng nhân dân thành phố.
Sau 48 năm giải phóng, thành phố Buôn Ma Thuột đang vươn lên mạnh mẽ trên các lĩnh vực. (Ảnh: CTV)

Cơ chế, chính sách đặc thù tạo động lực cho thành phố Buôn Ma Thuột sớm trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên

Nằm ở vị trí ở trung tâm vùng Tây Nguyên, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đang đứng trước nhiều cơ hội lớn để phát triển, đặc biệt là Nghị quyết số 72/2022/QH15 ngày 15/11/2022 của Quốc hội khóa XV về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố Buôn Ma Thuột. Tỉnh Đắk Lắk và thành phố Buôn Ma Thuột đang tận dụng cơ hội lớn này huy động và tập trung các nguồn lực đầu tư khai thác các tiềm năng, lợi thế để phát triển bứt phá xứng tầm là đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên theo Kết luận 67-KL/TW của Bộ Chính trị.
Câu chuyện văn hóa: Con đường kết nối yêu thương

Câu chuyện văn hóa: Con đường kết nối yêu thương

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “Việc gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân ta phải hết sức tránh”. Đồng thời, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ đạo triển khai quyết liệt, hiệu quả các chính sách đặc thù, vừa thực hiện giảm nghèo bền vững, vừa bảo đảm an sinh xã hội và chăm lo tốt hơn sức khỏe của đồng bào dân tộc thiểu số trên cả nước.
Nỗ lực thực hiện thành công các cơ chế, chính sách đặc thù cho Thành phố Hồ Chí Minh

Nỗ lực thực hiện thành công các cơ chế, chính sách đặc thù cho Thành phố Hồ Chí Minh

Chiều 7/7, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc trực tuyến của Thường trực Chính phủ với Thành phố Hồ Chí Minh triển khai Nghị quyết số 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết trong phiên họp sáng 15/11. (Ảnh: DUY LINH)

Thí điểm nhiều ưu đãi thuế đối với các dự án đầu tư trên địa bàn TP Buôn Ma Thuột

Nghị quyết của Quốc hội nêu rõ, các dự án đầu tư thuộc một số lĩnh vực trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột sẽ được áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong thời gian 15 năm, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 4 năm và giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 9 năm tiếp theo.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày Tờ trình về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột. (Ảnh: DUY LINH)

Lần đầu trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho 1 đơn vị cấp huyện

Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nhất trí chủ trương ban hành Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), khi đây là lần đầu tiên Chính phủ trình Quốc hội ban hành cơ chế, chính sách đặc thù cho 1 đơn vị cấp huyện, cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của thành phố này đối với phát triển kinh tế-xã hội, ổn định quốc phòng, an ninh trên địa bàn Tây Nguyên.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị.

Phát huy hiệu quả các cơ chế đặc thù để Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh, bền vững

Chiều 13/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn đại biểu quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh làm việc với Ủy ban nhân dân thành phố về tình hình kinh tế-xã hội và thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Đại biểu Lã Thanh Tân phát biểu tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 10/6. (Ảnh: LINH NGUYÊN)

Tạo cơ chế đột phá, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Khánh Hòa

Đồng tình với chủ trương ban hành Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù cho tỉnh Khánh Hòa, các đại biểu Quốc hội cũng đề xuất cần tạo cơ chế đột phá nhằm huy động tối đa nguồn lực để Khánh Hòa phát triển đúng với tiềm năng, lợi thế của mình.

Truyện ngắn: Tiếng sáo pi trên núi

Truyện ngắn: Tiếng sáo pi trên núi

Trần Thị Tú Ngọc là một cô giáo viết văn, có lẽ bởi vậy văn chương của chị luôn có sự chắc chắn, kỹ lưỡng, cẩn thận với những thử nghiệm mới mẻ . Tiếng sáo pi trên núi là câu chuyện về tình yêu thương, sự bao dung và chân thành - “chìa khóa vạn năng” hóa giải mọi khúc mắc…Tác giả: Trần Thị Tú NgọcGiọng đọc: Ánh NguyệtLời bình: Nhà văn Phong ĐiệpMinh họa: Họa sĩ Tuyết NhungThời lượng: 20p36g
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu ý kiến tại phiên họp. (Ảnh: Duy Linh)

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ chính sách đặc thù cho Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế

Chiều 11/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, sau khi thảo luận, 100% thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt biểu quyết nhất trí trình Quốc hội xem xét, quyết định cơ chế, chính sách đặc thù cho 3 địa phương: Hải Phòng, Nghệ An, Thừa Thiên Huế.