Nuôi lợn sử dụng đệm lót sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường chăn nuôi.

Phát triển chăn nuôi lợn, bảo đảm nguồn cung dịp cuối năm

Cục Chăn nuôi cho biết, tổng đàn lợn cả nước đến thời điểm cuối tháng 7/2024 ước tính tăng khoảng 3% so với cùng kỳ năm 2023. Người chăn nuôi đang tiếp tục tái đàn và phát triển sản xuất khi giá bán sản phẩm mang lại hiệu quả kinh tế. Đây là tiền đề thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển ổn định, bảo đảm nguồn cung dịp cuối năm.
Chi trả lương hưu cho cán bộ hưu trí tại Hà Nội.

Tăng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người thụ hưởng

Từ ngày 1/7/2024, mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội được điều chỉnh tăng đến 15%; đây là mức tăng lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội cao nhất từ trước đến nay. Ðợt điều chỉnh này có phạm vi áp dụng rất rộng, tới hơn 3,3 triệu người, bao gồm người đang hưởng lương hưu từ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (khối nhà nước, tư nhân) và người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện…
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp. (Ảnh: VPG)

Theo dõi sát diễn biến giá cả hàng hóa thị trường thế giới, trong nước để đề ra những giải pháp, kịch bản phù hợp

Ngày 12/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành 6 tháng đầu năm, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại của năm 2024.
Thế giới chứng kiến hàng loạt các rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng toàn cầu. (Nguồn: Reuters)

Giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế trong thời kỳ biến động

Biến động thế giới từ đầu thập kỷ này mang khá nhiều yếu tố bất định, tạo ra thách thức không nhỏ cho tăng trưởng và hiệu quả kinh tế trong nước. Nền kinh tế Việt Nam với độ mở cao, luôn chịu tác động bởi các điều kiện quốc tế, buộc phải nâng cao năng lực và hiệu quả hội nhập kinh tế nhằm nắm bắt tốt cơ hội vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững.
Ảnh minh họa.

Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng 0,05% so với tháng trước

Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước, tăng 1,24% so với tháng 12/2023 và tăng 4,44% so với cùng kỳ năm 2023, nguyên nhân chính do giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng và giá thịt lợn tăng vì thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023. Bình quân 5 tháng năm 2024, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,78%.
Quang cảnh phiên họp.

Phản ứng chính sách kịp thời, nhanh nhạy, hiệu quả, linh hoạt hơn

Sáng 4/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 nhằm đánh giá, phân tích tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng 4 và 4 tháng đầu năm, tình hình giải ngân vốn đầu tư công, 3 Chương trình mục tiêu quốc gia; công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ; bàn các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới…
Kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2024 duy trì xuất siêu 0,38 tỷ USD.

Sản xuất công nghiệp tăng ở 60 địa phương trong cả nước

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) ước tính tăng 18,3% so cùng kỳ và tăng ở 60 địa phương trong cả nước; số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 24,8%; tổng vốn đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng; cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục thặng dư là những dấu hiệu tích cực của tình hình kinh tế-xã hội tháng đầu tiên của năm 2024.
Người tiêu dùng mua hàng tại siêu thị Fujimart Hà Nội. (Ảnh TUỆ NGHI)

Lạm phát trong tầm kiểm soát, áp lực lạm phát năm 2024 không quá lớn

Thị trường hàng hóa thế giới vừa trải qua một năm có nhiều biến động do chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội. Lạm phát toàn cầu có xu hướng giảm dần từ đầu năm nhưng vẫn ở mức cao đối với nhiều quốc gia. Trong bối cảnh đó, Quốc hội điều chỉnh tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 khoảng 4,5%, cao hơn so với mức 4% của những năm trước.
Lực mua mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Lực mua mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới

Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (11/1), lực mua chiếm ưu thế và giá hàng hóa nguyên liệu diễn biến tương đối phân hóa. Sắc xanh của hàng loạt mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp và năng lượng đã đẩy chỉ số MXV-Index tăng 0,4% lên 2.105 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức trên 5.300 tỷ đồng.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân tiếp tục được điều chỉnh tăng 4,5%.

Chú trọng điều hành giá thị trường cuối năm

Theo Bộ Tài chính, năm nay, Quốc hội đề ra mục tiêu Chỉ số giá tiêu dùng bình quân (CPI) ở mức 4,5%. Căn cứ diễn biến CPI 11 tháng vừa qua cho thấy, dư địa kiểm soát lạm phát tiếp tục tăng là điều kiện thuận lợi để thực hiện việc điều chỉnh giá một số mặt hàng Nhà nước quản lý theo lộ trình thị trường.
Thu hoạch lúa ở xã Vị Bình, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Ảnh | DUY KHƯƠNG

Nỗ lực vượt “cơn gió ngược”

Những rủi ro từ kinh tế toàn cầu; hoạt động sản xuất - kinh doanh trong nhiều lĩnh vực gặp khó khăn; sức chống chịu của doanh nghiệp bị “bào mòn” sau đại dịch Covid-19... đang là những thách thức của kinh tế Việt Nam. Ðiều này đặt áp lực nặng nề lên việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% trong năm nay.
Giá xăng dầu tăng theo giá thế giới là một trong những nguyên nhân khiến CPI tháng 8 tăng 0,88% so cùng kỳ tháng trước. Ảnh: Thành Đạt

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 8 tháng tăng 3,1% so cùng kỳ năm trước

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê ngày 29/8, bình quân 8 tháng năm 2023, Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,1% so cùng kỳ năm trước, lạm phát cơ bản tăng 4,57%. CPI tháng 8/2023 tăng 0,88% so với tháng trước là do giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu. 
Quang cảnh hội thảo. (Ảnh: TRUNG HƯNG)

Kiểm soát lạm phát, linh hoạt điều hành giá góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Theo các chuyên gia, công tác quản lý điều hành giá một số mặt hàng quan trọng có ảnh hưởng lớn tới mặt bằng giá chung được thực hiện thận trọng ngay từ đầu năm, cùng với nguồn cung nhiều hàng hóa thiết yếu được bảo đảm đã giúp Việt Nam kiểm soát lạm phát trong nửa đầu năm 2023.