Người dân tỉnh Đắk Nông thu hoạch hồ tiêu.

Bài 1: Ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất

Hiện nay, nhiều vùng, địa phương trên cả nước có điều kiện đất đai, khí hậu để phát triển cây công nghiệp chủ lực như: Cà-phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu và dừa. Những năm qua, các loại cây công nghiệp chủ lực giúp tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến.
Nâng cao chất lượng sản phẩm chè

Nâng cao chất lượng sản phẩm chè

Nhiều địa phương vùng trung du và miền núi phía bắc đang khuyến khích, vận động nhân dân sản xuất theo hướng liên kết và xây dựng thương hiệu. Bởi khi cây chè khẳng định được thương hiệu và có liên kết, người sản xuất sẽ tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, giá bán ổn định và cao hơn, từ đó nâng cao giá trị loại cây trồng này.

Hàng trăm sản phẩm OCOP của tỉnh Thái Nguyên được giới thiệu, bày bán tại Trạm dừng nghỉ Hải Đăng trên tuyến cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên.

Thái Nguyên đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã thúc đẩy khả năng sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật, huy động nguồn lực của các tập thể, cá nhân, đồng thời phát huy tiềm năng, lợi thế vùng, miền trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, qua đó, đã tạo ra những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, được người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại thu nhập lớn cho các chủ thể.
Một mô hình gắn nghề chè với phát triển du lịch trải nghiệm, sinh thái ở Thái Nguyên.

Nâng cao giá trị và thương hiệu trà Thái Nguyên

Với lợi thế về đất đai, thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu, kỹ thuật trồng, chế biến của người dân, những năm qua, nghề trồng, chế biến trà ở Thái Nguyên đã phát triển mạnh mẽ, làm nên thương hiệu “Đệ nhất danh trà Thái Nguyên”, được người tiêu dùng ưa chuộng, mang lại doanh thu hàng chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, việc liên doanh, liên kết sản xuất, chế biến chè còn hạn chế; diện tích chè hữu cơ còn thấp; thu hút doanh nghiệp đầu tư trồng, chế biến chè còn gặp nhiều khó khăn.
Lãnh đạo tỉnh Thái Nguyên trao quyết định công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”.

Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 5/4, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên (tỉnh Thái Nguyên) công bố quyết định đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Tri thức trồng và chế biến chè Tân Cương”. Đây là sự kiện ý nghĩa đối với người dân, góp phần quảng bá chè đặc sản Tân Cương để phát triển kinh tế.
Cán bộ, nhân dân xã Hùng Sơn tổ chức làm giao thông nông thôn.

Điểm sáng Hùng Sơn

Nằm phía tả ngạn sông Lam, từ nơi sông núi cách trở được ví như vùng đất “chết”, cuộc sống của người dân vô cùng khó khăn, nhiều người đã phải bỏ quê đi tìm miền đất hứa. Nhưng từ những khát vọng vươn lên thoát khỏi đói nghèo, bằng nội lực cùng sự hỗ trợ của các cấp, ngành, Hùng Sơn đã dần trở thành điểm sáng xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện miền núi huyện Anh Sơn (Nghệ An).