Ảnh minh họa.

Tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng dệt may xuất khẩu

Mặc dù Việt Nam đứng trong top 3 quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới nhưng ngành dệt may nước ta đang đối diện rất nhiều khó khăn khi nhu cầu tiêu dùng sụt giảm, lượng tồn kho cao, sức cạnh tranh diễn ra ngày càng quyết liệt. Theo dự kiến, tổng cầu dệt may thế giới năm 2024 đạt khoảng 714 tỷ USD, tăng nhẹ so với năm 2023 nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2022. Bên cạnh đó, chi phí đầu vào như giá điện, cước vận tải, lương tối thiểu... tăng, sẽ là những rào cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
Quang cảnh hội thảo.

Tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp để hợp tác xã tiếp cận tín dụng

Trong bối cảnh mới, sự phát triển của hợp tác xã phải đối mặt với rất nhiều thách thức đòi hỏi khu vực kinh tế tập thể để có thể thay đổi, phát huy các lợi thế liên kết, cùng nhau hợp tác lại để tăng quy mô, mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, phát triển bền vững.
Những việc cần làm ngay (Bài 29)

Những việc cần làm ngay (Bài 29)

Hàng ngoại hóa các mặt hàng xa xỉ, đến cả cây tăm tre, củ kiệu muối, nước dừa, v.v. cũng bỏ vàng, bỏ ngoại tệ mạnh ra để nhập! tại sao không dành dụm vàng và ngoại tệ để nhập nguyên liệu, vật liệu, thiết bị, phân bón, thuốc trừ sâu, v.v. phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp?
Ảnh minh họa: Thanh long Bình Thuận được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản. (Ảnh: Tuấn Anh)

Tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

Tháng 10/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam, với hình ảnh chim hạc và dòng chữ Viet Nam GI (viết tắt từ Vietnam Geographical Indication - Chỉ dẫn địa lý Việt Nam), trên nền mầu vàng và viền đỏ. Việc ra đời biểu trưng khi Việt Nam đã có 108 chỉ dẫn địa lý trong nước, trong đó chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, được kỳ vọng tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm được cấp chỉ dẫn địa lý, nhất là các sản phẩm xuất khẩu.