Các kỹ sư đang vận hành Trung tâm Điều độ hệ thống điện Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc EVNHCMC).

Hài hòa, minh bạch trong điều hành giá điện

Giá là vấn đề ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến từng người dân, doanh nghiệp, liên quan ổn định thị trường, do đó, cần được quy định cụ thể trong luật nhằm tạo sự công khai, minh bạch, đặc biệt nhằm tránh việc lạm dụng để mở rộng phạm vi các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, khắc phục tình trạng “luật khung, luật ống”...
Thịt lợn là mặt hàng không thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền.

Central Retail “khóa giá”, bán thịt lợn không lợi nhuận

Lần đầu tiên, hệ thống siêu thị GO!/Big C, Tops Market của Tập đoàn Central Retail áp dụng “khóa giá” bán thịt lợn tươi không lợi nhuận (không bao gồm sản phẩm của Meat Deli, G-Kitchen, Sagrifood), nhằm chung tay bình ổn thị trường mặt hàng thịt lợn, phần nào hỗ trợ người dân vui xuân đón Tết, không lo về giá.
Cần cụ thể ngay trong luật danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá

Cần cụ thể ngay trong luật danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá

Cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Quang Huân đề nghị cần quy định cụ thể ngay trong luật danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá nhằm tạo sự công khai, minh bạch, tránh việc lạm dụng để mở rộng phạm vi các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, hạn chế sự can thiệp từ cơ quan quản lý nhà nước ảnh hưởng đến quy luật cung-cầu.
Nông dân bón phân cho lúa. (Ảnh: TTXVN)

Bình ổn giá phân bón

Từ cuối năm 2020 đến nay, giá phân bón liên tục tăng cao, làm tăng chi phí sản xuất, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống của nông dân. Riêng những tháng vừa qua, giá phân bón đã lập đỉnh, tạo nên mức giá cao nhất trong khoảng 50 năm trở lại đây. 

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp. (Ảnh: VGP)

Giữ vững bình ổn giá trong điều kiện có thể, hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế

Ngày 25/2, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo để nghe báo cáo về kết quả công tác điều hành giá 2 tháng, đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, vướng mắc, qua đó xác định các nhiệm vụ, giải pháp cần tập trung thực hiện trong công tác điều hành giá 10 tháng còn lại của năm 2022.

Người dân mua sắm hàng hóa thiết yếu tại Siêu thị Co.opmart. (Ảnh: HOÀNG LIÊM)

Ổn định kinh tế vĩ mô sẽ giúp kiểm soát lạm phát hiệu quả

Báo cáo tổng hợp về tình hình giá cả thị trường và các biện pháp bình ổn giá trước và trong Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 của Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 1 nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao theo quy luật tiêu dùng vào dịp Tết; giá xăng dầu trong nước tăng theo giá nhiên liệu thế giới... Đây là những yếu tố làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 tăng 0,19% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2021, CPI tháng 1/2022 tăng 1,94%; lạm phát cơ bản tháng 1/2022 tăng 0,66%.

Điểm bán hàng được bố trí bảo đảm khoảng cách.

Điểm bán hàng bình ổn giá chia sẻ khó khăn với người dân Thủ đô

Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến khá phức tạp, nhiều chợ dân sinh, cửa cửa hàng tiện lợi buộc phải tạm thời đóng cửa. Việc mua sắm thực phẩm, nhu yếu phẩm thiết yếu của người dân gặp nhiều khó khăn. Chia sẻ với những khó khăn của người dân, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức điểm bán hàng bình ổn giá để người dân dễ dàng mua thực phẩm an toàn, giá cả phù hợp trong những ngày giãn cách xã hội.

Nông dân đang gặp khó do giá vật tư nông nghiệp tăng cao. (Ảnh: Thanh Vũ)

Bình ổn giá vật tư nông nghiệp là nhiệm vụ cấp bách hiện nay

Tổ Công tác 970 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có công văn về việc tăng cường kiểm tra vật tư nông nghiệp trong tình hình dịch Covid-19 gửi Tổ Công tác 970 Bộ Công thương, đề nghị chỉ đạo Cục Quản lý thị trường các tỉnh phía nam phối hợp Thanh tra Cục Bảo vệ thực vật và Ban Chỉ đạo 389 các tỉnh, thường xuyên kiểm tra, rà soát các cửa hàng kinh doanh vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ sâu) không để tình trạng đầu cơ, trữ hàng… tạo khan hiếm giả tạo để trục lợi.

Hàng hóa Tết phong phú, đa dạng cùng nhiều chương trình khuyến mại, bình ổn giá giúp người tiêu dùng sắm Tết.

Phong phú hàng hóa, nhiều chương trình bình ổn giá dịp Tết ở Đà Nẵng

Nhằm bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, bình ổn thị trường một số mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn thành phố, Sở Công thương TP Đà Nẵng đã xây dựng kế hoạch dự trữ và tổ chức bán hàng phục vụ Tết Nguyên đán Tân Sửu năm 2021.