Sau khi bão Yagi đổ bộ vào nước ta, giá gạo trong nước được kỳ vọng sẽ tăng cao khi nguồn cung bị thu hẹp do hậu quả nặng nề từ cơn bão. Tuy nhiên, mới đây, Ấn Độ mới nới lỏng xuất khẩu và làm dấy lên lo ngại gạo Việt sẽ phải cạnh tranh khốc liệt hơn trong bối cảnh giá thì giảm mà nguồn cung trong nước thì thấp hơn.
Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan (TREA) dẫn các số liệu thống kê cho thấy, dù xuất khẩu giảm đáng kể do hạn chế lượng gạo xuất khẩu, song Ấn Độ vẫn là nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Trong khi đó, Thái Lan và Việt Nam đang tạm ở vị trí thứ hai và thứ ba tính đến hết quý I/2024.
Giá gạo tăng đột biến trên toàn cầu, nhất là sau khi Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu, đem tới nhiều hy vọng cho người nông dân Thái Lan. Tuy nhiên, áp lực từ tác động của biến đổi khí hậu, gánh nặng tài chính cũng tăng lên đối với những người nông dân.
Giá gạo thế giới đã tăng vọt sau khi Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ xuất khẩu từ ngày 25/8, bên cạnh các biện pháp hạn chế xuất khẩu hiện có đối với gạo trắng non-basmati.
Ngày 1/9, Văn phòng Tổng thống Philippines thông báo, Tổng thống Ferdinand Marcos Jr đã ấn định mức trần giá gạo trong nỗ lực nhằm kiểm soát giá cả của mặt hàng chủ lực quốc gia, đồng thời để ứng phó với “sự gia tăng đáng báo động” của giá bán lẻ gạo tại nước này.
Sau hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu gạo từ các quốc gia như Ấn Độ, Nga, UAE, và mới đây Myanmar cũng đưa ra thông tin sẽ tạm thời hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày kể từ ngày 1/9, giá gạo Việt Nam đã tăng “nóng”.
Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đánh giá, năm 2023 có thể là một năm bội thu cho nông dân nước này khi giá gạo tăng mạnh. Trong khi đó, Bộ Thương mại Thái Lan khẳng định Thái Lan sẽ không dừng xuất khẩu gạo khi sản lượng bảo đảm được nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Thị trường gạo thế giới nóng lên khi giá loại lương thực quan trọng này chạm mức cao nhất trong 12 năm qua. Cơn sốt giá gạo được cho là không sớm hạ nhiệt, do hiện tượng El Nino ảnh hưởng mùa màng tại các vựa lương thực, trong khi xu hướng dự trữ gia tăng trong bối cảnh lạm phát phi mã và an ninh bất ổn tại nhiều nước.
Việc Ấn Độ và một số quốc gia khác cấm xuất khẩu gạo là cơ hội vàng cho gạo Việt Nam khi nhu cầu và giá cả xuất khẩu gạo tăng lên từng ngày. Trong khi đó, nguồn gạo trong nước hoàn toàn có thể đáp ứng đủ nhu cầu.
Ngành nông nghiệp nước ta đã đón nhận những tín hiệu đáng mừng khi xuất khẩu gạo của trong 6 tháng đầu năm nay đã tăng vọt về cả khối lượng và kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái. Tận dụng thời cơ cùng với những dự báo về khả năng giá gạo sẽ tiếp tục tăng trong nửa cuối năm, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng đang tích cực đẩy mạnh ký kết các hợp đồng bán hàng mới.
Bộ Thương mại Thái Lan vừa đưa ra dự báo, xuất khẩu gạo của Thái Lan trong năm 2023 có thể vượt mục tiêu 8 triệu tấn nhờ nhu cầu thế giới tăng cao trong bối cảnh các nước tăng cường kho dự trữ gạo để đối phó ảnh hưởng của hiện tượng El Nino.
Trong khi đó, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 448-453 USD/tấn, không đổi so với một tuần trước, khi giá gạo đạt mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Chính phủ Thái Lan thông báo, nước này và Việt Nam đã đạt được 1 thỏa thuận nhằm tăng giá gạo sản xuất trong nước trên thị trường toàn cầu, trong bối cảnh nông dân phải chịu chi phí tăng cao trong sản xuất lúa gạo.
Giá gạo xuất khẩu tại Ấn Độ tăng lên mức cao nhất trong gần 3 tháng trong tuần này do đồng rupee tăng giá, giữa bối cảnh nguồn cung thiếu hụt, chi phí vận chuyển cao hơn và đồng baht của Thái Lan suy yếu.