Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ tết Nguyên đán Ất Tỵ, người dân lỉnh kỉnh đồ đạc trở lại các bến xe Thủ đô, chuẩn bị cho những ngày làm việc, học tập sắp tới.
Mặc dù còn khoảng một tháng nữa mới bước vào đợt cao điểm vận tải Tết Nguyên đán, song các đơn vị vận tải: Hàng không, đường bộ, đường sắt,… đã sẵn sàng kế hoạch chuẩn bị, lên phương án chi tiết, nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân một cách tốt nhất.
Chiều tối 7/9, trước sự đổ bộ của cơn bão số 3 (bão Yagi), các bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình, Gia Lâm trên địa bàn Hà Nội đã tạm dừng hoạt động, khiến một số hành khách nhỡ chuyến. Trước tình hình đó, cán bộ, nhân viên các bến xe đã hỗ trợ miễn phí cho hành khách trú bão, ăn uống tại bến xe.
Chiều 30/8, ngày làm việc cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 kéo dài 4 ngày, hành khách ùn ùn đổ về các bến xe Hà Nội tìm phương tiện về quê thăm thân hoặc đi du lịch. Một số tuyến đường chung quanh bến xe và các cửa ngõ bị ùn tắc cục bộ.
Mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên, tài xế, phụ xe,... những giải pháp này đang được các bến xe tại Hà Nội quyết liệt thực hiện để “kéo” khách trở lại bến nhiều hơn.
Theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện nay, mạng lưới vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh đường bộ của Hà Nội kết nối với 41 tỉnh, thành phố với 897 tuyến vận tải, 502 đơn vị vận tải, 3.303 phương tiện, hoạt động 3.556 chuyến/ngày.
Theo đánh giá của các chuyên gia giao thông, trong thời gian qua, tình trạng xe hợp đồng trá hình diễn biến phức tạp đã khiến Nhà nước thất thu thuế, phá vỡ quy hoạch tuyến vận tải, ảnh hưởng hiệu quả đầu tư của các bến xe, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ ùn tắc, tai nạn giao thông.
Tại Tọa đàm "Quản lý xe hợp đồng, nâng chất lượng vận tải khách: Cần siết hay mở?" do Báo Giao thông tổ chức chiều 18-12, các đại biểu đại diện cơ quan quản lý, doanh nghiệp vận tải đã nêu một số giải pháp gỡ vướng mắc trong quản lý xe hợp đồng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng.
Theo thống kê của Bộ Giao thông vận tải, tính đến hết tháng 9/2023, cả nước có 349.000 xe khách, trong đó có 17.682 xe tuyến cố định, 245.587 xe hợp đồng, còn lại là xe du lịch, xe ta-xi, xe buýt.
Theo đánh giá của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5, trật tự an toàn giao thông được bảo đảm, tai nạn giao thông giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương so với cùng kỳ năm 2022. Vận tải hành khách ở tất cả các lĩnh vực đường bộ, đường sắt và hàng không đã đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân; an ninh, trật tự tại các bến xe, nhà ga, sân bay và trên các phương tiện vận tải hành khách được duy trì ổn định.
Kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay kéo dài 5 ngày, trùng với dịp khai trương mùa du lịch hè 2023, nhu cầu đi lại của người dân sẽ tăng mạnh. Các doanh nghiệp vận tải tại Hà Nội sẽ tăng cường 626 lượt xe khách để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.
Chiều 19/1, hàng chục nghìn người dân đổ về các khu vực bến xe, cửa ngõ thành phố Hà Nội để về quê nghỉ Tết Nguyên đán 2023. Nhiều tuyến đường như quốc lộ 32, Giải Phóng, đường Vành đai 3 trên cao, Phạm Hùng, Nguyễn Xiển, Cổ Linh, Phạm Văn Đồng rơi vào tình trạng đông đúc phương tiện, tuy nhiên tình trạng ùn ứ không quá nghiêm trọng.
Chiều 29/4, chiều cuối cùng trước khi bước vào kỳ nghỉ lễ 30/4, 1/5 dài 4 ngày, do người dân muốn tranh thủ về quê, đi du lịch sớm nên các cửa ngõ Thủ đô đều ùn tắc nghiêm trọng.
Chiều 23/12, Phòng Cảnh sát giao thông (PC08, Công an thành phố Hà Nội) phối hợp Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an) triển khai trang bị thêm 20 máy quyét mã QR tại các khu vực bến xe tập trung đông người.
Bến xe Thượng Lý và bến xe Cát Hải là 2 bến xe khách trên địa bàn thành phố Hải Phòng phải tạm dừng hoạt động do nằm trên các địa bàn có mức cấp độ dịch cấp 4.
Ngày 9-2, Bộ trưởng Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể, Phó Chủ tịch Thường trực Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã có thư ngỏ kêu gọi người dân và doanh nghiệp (DN) vận tải tham gia giao thông an toàn gắn với phòng, chống dịch Covid-19.
Ngày 8-2, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Bình Thuận cho biết, từ 14 giờ ngày 7-2 đến 14 giờ ngày 8-2, các đơn vị chức năng phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương của tỉnh đã tiến hành công tác kiểm tra y tế tại các bến xe, với 212 lượt xe; tại nhà ga với số lượt tàu là 23 lượt; tổng số người được kiểm tra, giám sát là 2.006 người (lũy tích 9.376 người).
Ngay từ khoảng 15 giờ chiều 31-12, người dân ùn ùn đổ về các bến xe tại Hà Nội để về quê nghỉ Tết Dương lịch, khiến các bến rơi vào tình trạng quá tải, ùn tắc cục bộ xảy ra tại một số tuyến đường cửa ngõ Thủ đô.
Ghi nhận tại Ga tàu và Bến xe Trung tâm thành phố Đà Nẵng ngày 27-7, lượng người dân, sinh viên và du khách rời thành phố Đà Nẵng tăng, các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 đã được triển khai thực hiện bảo đảm cho khách du lịch, sinh viên rời khỏi thành phố.