Người Dao Thanh Y ở xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí may, thêu trang phục truyền thống.

Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể của người Dao Thanh Y

Nằm dưới chân núi Yên Tử, thôn Khe Sú 1 và 2, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, là nơi sinh sống bao đời nay của cộng đồng người Dao Thanh Y. Ðặc biệt, người dân nơi đây vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thống riêng có; trong đó, Cháy thui sấy (cháy sấy) là nghi lễ cấp sắc, đặt tên, tập quán xã hội đặc sắc được người Dao bảo tồn và gìn giữ qua nhiều thế hệ.
Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Nằm ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai hiện có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số toàn tỉnh. Chính sự đa dạng về bản sắc văn hóa của các dân tộc góp phần đưa Gia Lai trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.
Các bạn trẻ đến với triển lãm “Vẽ con rồng” do Tired City phối hợp Trung tâm Hoạt động Văn hóa, khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám tổ chức.

Công nghiệp văn hóa từ góc độ chất liệu truyền thống

Văn hóa bản địa, văn hóa truyền thống là tài nguyên vô tận cho phát triển công nghiệp văn hóa ở nhiều lĩnh vực, nhưng không phải ai cũng thu được thành công. Vậy mà có một chàng trai đã kể những câu chuyện mới từ chất liệu cuộc sống, chất liệu văn hóa truyền thống, đó là Nguyễn Việt Nam, người sáng lập doanh nghiệp sáng tạo Tired City.
Du khách tham quan ngôi nhà cổ của người Sán Chỉ ở xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh.

Quảng Ninh dành nhiều chính sách đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn quan tâm chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số bằng việc thực hiện hiệu quả nhiều chương trình, chính sách đầu tư nhằm phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được nâng lên rõ rệt.
Quang cảnh hội nghị.

Phát huy bản sắc văn hóa, giá trị vùng đất và con người Lâm Đồng

Từng địa phương, cơ quan, đơn vị và từng ngành tại Lâm Đồng, cần soi rọi lại mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ Nghị quyết số 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa 11) đặt ra với kết quả trong 10 năm qua, để tiếp tục triển khai thực hiện. Trong đó, phải đề cập vấn đề cụ thể cho phát triển văn hóa; nêu bật và phát huy bản sắc văn hóa, giá trị vùng đất, con người Lâm Đồng.
Thị xã Buôn Hồ nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Thị xã Buôn Hồ nỗ lực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Trong những năm qua, Đảng bộ thị xã Buôn Hồ (tỉnh Đắk Lắk) luôn quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa, con người và gìn giữ bản sắc văn hóa cộng đồng dân tộc trên địa bàn. Qua đó, góp phần xây dựng đời sống, môi trường văn hóa trên địa bàn thị xã lành mạnh, phong phú, các chuẩn mực giá trị văn hóa và con người ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của thị xã.
Sùng Mí Phìn dẫn khách du lịch trải nghiệm cuộc sống, sinh hoạt của người H’Mông.

Ước mơ du lịch trên cao nguyên đá

Tiếp xúc và trò chuyện với Sùng Mí Phìn, tôi không tránh khỏi liên tưởng tới một nhân vật nam chính trong bộ phim truyền hình khá nổi tiếng mà mình yêu thích, bởi hai người đều từ bỏ những công việc hấp dẫn ở thành phố và trở lại quê hương để khởi nghiệp, khai phá du lịch, giúp đỡ cộng đồng cũng như nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương.
Đà Nẵng sẽ nâng cấp Lễ hội Cầu ngư truyền thống - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lên Lễ hội cấp thành phố.

Xây dựng đô thị giàu bản sắc văn hóa

Thành phố Đà Nẵng hiện có 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 3 di sản là nghề thủ công truyền thống. Công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc nói chung, các di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nói riêng hiện đang được các cấp chính quyền thành phố đặc biệt quan tâm. Với việc ban hành các đề án cụ thể, Đà Nẵng kỳ vọng phát huy được các giá trị cốt lõi của di sản, hướng tới xây dựng đô thị giàu bản sắc văn hóa gắn với phát triển kinh tế-xã hội.
Ngôi nhà truyền thống của người Sán Chỉ ở huyện Tiên Yên là một trong những sản phẩm du lịch cộng đồng gắn với văn hóa bản địa.

Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bản sắc văn hóa các dân tộc

Ngày 15/3, Sở Du lịch Quảng Ninh đã phối hợp huyện Tiên Yên tổ chức tọa đàm Tiên Yên - tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cộng đồng. Với kỳ vọng thúc đẩy phát triển du lịch gắn với việc phát triển nông thôn mới cũng như khai thác các bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Múa trống bồng, một điệu múa cổ truyền được gìn giữ, phát huy tại huyện Thanh Trì.

Giữ gìn bản sắc văn hóa khi lên quận

Với định hướng chung là phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, nhưng quá trình triển khai Chương trình số 06-CTr/TU lại mang những đặc thù riêng của từng địa phương. Tại những địa bàn ven đô, việc triển khai Chương trình số 06 đang được các huyện gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa của các địa phương.
Lễ hội hang Bua ở Quỳ Châu (Nghệ An).

"Làn gió" du lịch mới ở nông thôn Bắc Trung Bộ

Đón “làn gió mới” du lịch cộng đồng để đưa du khách về với bản làng, nông thôn, các tỉnh Bắc Trung Bộ đang nỗ lực đánh thức những tiềm năng khác biệt, độc đáo được gắn kết bởi hệ sinh thái sản xuất phong phú và nền văn hóa đậm đà bản sắc.
Giải bóng đá nữ các xã của huyện Bình Liêu được tổ chức hằng năm thu hút đông đảo người dân và du khách đến cổ vũ.

Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa

Xác định văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển, nền tảng của xã hội. Vì vậy, trong những năm qua, việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh, qua đó góp phần xây dựng những vùng quê đáng sống với cuộc sống của người dân ngày càng sung túc, diện mạo nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Tour du lịch Dấu ấn Bạch Đằng kết hợp các trò chơi tái hiện chiến thắng lịch sử năm xưa thu hút nhiều du khách trải nghiệm.

Xây dựng nông thôn mới gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa

Xác định văn hóa là sức mạnh nội sinh, là động lực phát triển, nền tảng của xã hội, những năm qua, việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh, góp phần hình thành những vùng quê đáng sống với cuộc sống của người dân ngày càng sung túc, diện mạo nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Một tiết mục tham gia hội thi Tôi yêu Bồ Đề - Long Biên.

Sức lan tỏa từ một cuộc thi

Chào mừng 78 năm Quốc khánh 2/9, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập quận Long Biên (6/11/2003 - 6/11/2023), phường Bồ Đề tổ chức hội thi Tôi yêu Bồ Đề - Long Biên. Cuộc thi đã để lại ấn tượng tốt đẹp, giúp người dân thêm hiểu, thêm yêu quý quê hương.
Học sinh dân tộc Thái, Khơ Mú ở huyện Sốp Cộp thêu khăn piêu và hoa văn bằng chỉ mầu trên vải truyền thống.

Gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc vùng biên

Với đặc điểm là địa phương sở hữu kho tàng văn hóa phong phú, độc đáo; là huyện có hơn 96% dân số là đồng bào dân tộc H’Mông, Khơ Mú, Thái, Lào..., cho nên trong những năm qua, huyện biên giới Sốp Cộp (tỉnh Sơn La) luôn quan tâm công tác bảo tồn và phát huy thế mạnh, giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc của địa phương; qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân, đáp ứng yêu cầu phát triển chung.
Xòe Thái tại lễ hội Văn hóa-Du lịch Mường Lò, tỉnh Yên Bái. (Ảnh minh họa: DUY LINH)

Giữ gìn bản sắc văn hóa trong lĩnh vực du lịch

Xây dựng các sản phẩm hấp dẫn, độc đáo là đòi hỏi tất yếu của ngành du lịch để thu hút du khách. Tuy nhiên gần đây, xuất hiện ngày càng nhiều những khu du lịch trong nước vay mượn, sao chép các đặc trưng văn hóa nước ngoài, thậm chí tạo dựng những bản sao không gian kiến trúc, biểu tượng văn hóa của các nước khác với quy mô lớn, nguy cơ khiến văn hóa bản địa trở nên lu mờ, thậm chí yếu thế trước văn hóa ngoại lai.