Chuyển đổi số không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp. (Ảnh: KIM DUNG)

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường hiệu quả

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đầy biến động, các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước áp lực phải đổi mới để duy trì tăng trưởng và cạnh tranh trên cả thị trường trong nước và quốc tế. Theo số liệu từ Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam năm 2024 đạt hơn 335 tỷ USD, nhưng để duy trì đà tăng trưởng này, doanh nghiệp cần có chiến lược tiếp cận thị trường hiệu quả hơn.
Thu hoạch rau ở Hợp tác xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý (Hà Nam).

Hà Nam đẩy mạnh kết nối tiêu thụ nông sản

Tỉnh Hà Nam duy trì quy mô diện tích hơn 2.000 ha đất chuyên màu và một phần đất hai vụ lúa có cốt cao chuyển đổi để sản xuất rau, củ, quả các loại. Các địa phương đã hình thành được vùng sản xuất tập trung theo hướng an toàn, VietGAP, hữu cơ và liên kết sản xuất, tiêu thụ rau, củ, quả theo hợp đồng, giúp nâng cao giá trị và lợi nhuận trên diện tích canh tác.
Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Thu Côn Sơn-Kiếp Bạc tại thành phố Chí Linh (Hải Dương).

Nhiều hoạt động trong Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc

Tuần Văn hóa, Du lịch và Xúc tiến Thương mại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa, du lịch, ẩm thực, sản phẩm tiêu biểu của tỉnh Hải Dương và một số tỉnh bạn, qua đó mở rộng kết nối giao thương, xây dựng thương hiệu hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế-xã hội.
Các sản phẩm OCOP đang dần được khách hàng ưa chuộng sử dụng.

Tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm OCOP

Chương trình OCOP đã tác động tích cực, mạnh mẽ đến sự phát triển sản xuất ở khu vực nông thôn, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất theo hướng liên kết chuỗi giá trị, xây dựng vùng nguyên liệu địa phương ổn định, tạo thêm việc làm, thúc đẩy hướng đi về phát triển kinh tế, đặc biệt là sinh kế ở những vùng đặc biệt khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp ở Quảng Ngãi ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi tôm trên đất cát vùng ven biển bãi ngang mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất nông nghiệp ở Quảng Ngãi

Những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ để từng bước phát triển ngành nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp công nghệ cao. Qua đó, bước đầu đã tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu Huỳnh Chí Nguyện phát biểu tại lễ khai mạc. (Ảnh: TRỌNG DUY)

Bạc Liêu khai mạc Hội chợ thương mại – Triển lãm sản phẩm OCOP 2024

Hội chợ Thương mại - Triển lãm sản phẩm OCOP tỉnh Bạc Liêu năm 2024 diễn ra đến hết ngày 4/12/2024 với quy mô hơn 250 gian hàng của các đơn vị, doanh nghiệp trong cả nước, bao gồm các khu vực dành riêng cho triển lãm, giới thiệu tiềm năng thế mạnh của các tỉnh, thành phố...
Nghi lễ cắt băng khai mạc hội chợ.

Hàng trăm gian hàng tụ hội về Hội chợ Nông nghiệp quốc tế khu vực đồng bằng Bắc Bộ năm 2024

Tối 25/11, tại Quảng trường Bác Hồ với nông dân (thành phố Thái Bình), Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công thương) phối hợp với Tỉnh đoàn Thái Bình, Liên minh Hợp tác xã và Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình tổ chức Hội chợ Nông nghiệp quốc tế khu vực đồng bằng Bắc Bộ năm 2024.
Ký kết biên bản ghi nhớ, hợp đồng hợp tác giữa các đơn vị và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Hà Nam kết nối tiêu thụ sản phẩm các hợp tác xã

Những năm qua, hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết vùng, kết nối tiêu thụ sản phẩm các Hợp tác xã giữa Hà Nam với các tỉnh, thành phố trong cả nước được triển khai tích cực góp phần tăng cường giao thương sản phẩm, hàng hóa; thúc đẩy lưu chuyển hàng hóa trên thị trường. Nhiều sản phẩm có thế mạnh, đặc sản của Hà Nam và các địa phương, vùng miền (OCOP) đã được quảng bá rộng rãi, được đưa vào các kênh phân phối hiện đại được người tiêu dùng đón nhận.
Quang cảnh Hội nghị.

Cà Mau tìm thêm đối tác quốc tế tạo đầu ra cho sản phẩm nông, thuỷ sản

Ngày 15/11, Bộ Công thương phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại sản phẩm nông, thuỷ sản năm 2024 nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp gỡ đối tác, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm chủ lực.
Sản xuất thép trong nước. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Hà Nội tăng cường công tác phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều bất ổn, các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là tại Hà Nội, không chỉ phải đối mặt với thách thức về cạnh tranh mà còn phải ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của các quốc gia nhập khẩu. Trước tình hình này, Hà Nội đã có những nỗ lực mạnh mẽ và chủ động trong việc hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của công tác phòng vệ thương mại trong bảo vệ sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
Toàn cảnh Hội nghị “Thúc đẩy kết nối ngành logistics Việt Nam và Thái Lan”.

Thúc đẩy phát triển hợp tác logistics Việt Nam với Thái Lan

Logistics là một ngành dịch vụ giá trị gia tăng cao, rất quan trọng và đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhằm nâng cao năng lực phát triển của các doanh nghiệp logistics Việt Nam, tăng cường hợp tác trong lĩnh vực logistics với Thái Lan cũng như thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại của Bộ Công thương, Hiệp hội Phát triển nhân lực logistics Việt Nam (VALOMA) đang tổ chức nhiều hoạt động nhằm xúc tiến thương mại và kết nối doanh nghiệp hai nước về Logistics tại Thái Lan.
Đại biểu tham quan các gian hàng giới thiệu sản phẩm tại Hội nghị sơ kết một năm triển khai Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng duyên hải Trung Bộ giai đoạn 2023-2025.

Tạo tiền đề thúc đẩy hợp tác theo chiều sâu

Một năm thực hiện thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế-xã hội giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng duyên hải Trung Bộ đã trôi qua, bước đầu đã mang lại những kết quả tích cực trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy hợp tác đi vào chiều sâu giữa Thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương trong vùng duyên hải Trung Bộ.
Dứa là một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu của Thanh Hóa.

Nâng tầm giá trị nông sản Thanh Hóa

Thanh Hóa, tỉnh miền trung với diện tích đất nông nghiệp rộng lớn, là một trong những địa phương có tiềm năng phát triển nông sản lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, mặc dù sản xuất nông sản ở Thanh Hóa có nhiều điểm mạnh, vẫn còn không ít vấn đề cần giải quyết để nâng cao giá trị nông sản, đặc biệt là trong bối cảnh thị trường toàn cầu ngày càng yêu cầu cao về chất lượng và tính bền vững.