Sáng 30/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị sơ kết thực hiện phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2021-2023 tại địa phương.
Những năm qua, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam đã tập trung phát huy vai trò lãnh đạo của Ðảng trong xây dựng nông thôn mới nâng cao hướng đến xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu hiệu quả, bền vững, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và môi trường sống của người dân nông thôn.
Từ đổi mới cách làm cùng sự cố gắng, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đến nay tỉnh Hà Giang đã có một đơn vị cấp huyện và 48 xã về đích nông thôn mới. Chương trình nông thôn mới đã góp phần thay đổi diện mạo và đời sống của người dân vùng cao.
Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, huyện Yên Thế (Bắc Giang) đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tạo những bước ngoặt lớn trong đà phát triển kinh tế - xã hội. Điều đáng nói, Yên Thế có sự nỗ lực, sáng tạo với nhiều cách làm hay nhằm đạt hiệu quả cao.
Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã thay đổi nhanh chóng đời sống bà con, diện mạo các làng quê của huyện Gia Lâm thêm khang trang, hiện đại với những giá trị văn hóa riêng biệt, đặc trưng...Trong đó, có nhiều xã như: Bát Tràng, Kiêu Kỵ, Ninh Hiệp, Dương Xá… đã trở thành miền quê đáng sống, nơi lưu giữ những người con gắn bó với mảnh đất quê hương.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, nhiều doanh nghiệp ngành cao su đã thể hiện vai trò cầu nối quan hệ trên địa bàn đóng chân, tham gia tích cực vào chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) ở địa phương, góp phần đưa phong trào “Toàn ngành chung sức xây dựng NTM” ngày càng hiệu quả và phát triển bền vững.
Những năm qua, Hội Cựu thanh niên xung phong các cấp tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực triển khai hiệu quả hoạt động “Vì nghĩa tình đồng đội”, tạo nguồn lực giúp cựu thanh niên xung phong có hoàn cảnh khó khăn vươn lên thoát nghèo, xóa nhà dột nát... Hoạt động này đã thu hút hàng nghìn lượt cựu thanh niên xung phong tham gia, bảo đảm an sinh xã hội, giúp các hội viên gắn bó với tổ chức Hội...
Tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới vào năm 2024. Do đó, tỉnh tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm lan tỏa mạnh mẽ phong trào xây dựng nông thôn mới tại các địa phương.
Chiều 18/10, trong chuyến làm việc tại huyện Ngọc Hiển, Ban Thường vụ Huyện ủy Ngọc Hiển (tỉnh Cà Mau) đã báo cáo kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nửa nhiệm kỳ 2020-2025, một số mặt công tác 9 tháng năm 2023 với Đoàn công tác của Tỉnh ủy Cà Mau.
Xác định xây dựng nông thôn mới có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc, là nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên của cả hệ thống chính trị, ngay sau khi hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Bắc Ninh đã khẩn trương bắt tay ngay vào việc xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu.
Trong nhiều năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Chính phủ, công tác cấp nước sạch nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long đã được chú trọng đầu tư, thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; những chương trình, dự án ODA. Bên cạnh đó, sự tham gia đóng góp hiệu quả của các tổ chức, cá nhân, đã giúp tỷ lệ người dân khu vực này được tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh tương đối cao.
Ngày 6/10, tại thành phố Thủ Dầu Một, Ban Chỉ đạo các Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Bình Dương đã tổ chức Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua “Toàn tỉnh chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2021-2025.
Chợ Mới là huyện cửa ngõ từ xuôi lên của tỉnh Bắc Kạn. Sau 25 năm thành lập, địa phương này đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, từng bước trở thành huyện công nghiệp của tỉnh Bắc Kạn.
Hiện nay, nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đã và đang phát triển tích cực, đem lại lợi nhuận kinh tế cao, góp phần giúp địa phương sớm về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu, từng bước hướng đến nền nông nghiệp đô thị, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội chung của thành phố.
Nông dân hiện chiếm hơn 34% lao động trong tỉnh Thanh Hóa. Thời gian qua các cấp Hội Nông dân trong tỉnh không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, mở rộng mặt trận tập hợp, phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Xác định văn hóa là sức mạnh nội sinh, động lực phát triển, nền tảng của xã hội. Vì vậy, trong những năm qua, việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh, qua đó góp phần xây dựng những vùng quê đáng sống với cuộc sống của người dân ngày càng sung túc, diện mạo nông thôn ngày càng văn minh, hiện đại.
Sáng 22/9, Đại hội đại biểu Hội Nông dân tỉnh Yên Bái lần thứ 10, nhiệm kỳ 2023-2028 khai mạc với chủ đề "Đoàn kết-Dân chủ-Hội nhập-Hợp tác-Phát triển". Đại hội có sự tham dự của 215 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 119.000 hội viên nông dân toàn tỉnh.
Việc đi lại của người dân vào ban đêm bảo đảm an toàn, thuận tiện; số vụ va chạm, tai nạn giao thông giảm; trộm cắp vặt không còn; tình trạng thanh, thiếu niên điều khiển xe máy phóng nhanh, vượt ẩu đã giảm hẳn… Đó là những kết quả mà chương trình “Ánh sáng nghĩa tình” do Hội Cựu chiến binh thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) khởi xướng mang lại.
Thực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc triển khai thực hiện hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Đông Anh đã yêu cầu các địa phương gắn với việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền để có kế hoạch triển khai cụ thể.
Tính đến hết năm 2022, thành phố Hà Nội có 321/806 làng được công nhận danh hiệu làng nghề, làng nghề truyền thống với 6/7 nhóm nghề của cả nước gồm 48 làng nghề truyền thống, 273 làng nghề. Bên cạnh các làng nghề, Hà Nội còn có 1.136 hợp tác xã (HTX) nông nghiệp đang hoạt động, 1.695 trang trại, 149 chuỗi liên kết được duy trì và phát triển, hơn 164 mô hình ứng dụng công nghệ cao, cùng với đó là hàng nghìn sản vật nông nghiệp nức tiếng xưa nay. Đây là điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện Chương trình OCOP, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới bền vững.
Thực tế cho thấy, để các địa phương thực hiện các yêu cầu, mục tiêu phát triển đề ra thì vấn đề nền tảng, tiên quyết là nâng cao hiệu lực lãnh đạo, quản lý, điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp. Nhân tố “then chốt của then chốt” là đội ngũ cán bộ.
Ngày 18/9, tại thị trấn Tam Đảo, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Báo Vĩnh Phúc đăng cai tổ chức Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố phía bắc lần thứ 28, năm 2023 với chủ đề: “Báo Đảng địa phương với nhiệm vụ tuyên truyền về xây dựng xã nông thôn mới nâng cao và làng văn hóa kiểu mẫu”.
Báo cáo của Đoàn giám sát nêu rõ, còn có sự trùng lặp về địa bàn thực hiện ở cả 3 chương trình mục tiêu quốc gia; việc lập kế hoạch xác định nhu cầu của các địa phương một số nơi chưa sát thực tế (sử dụng số liệu báo cáo cũ) làm cho công tác thực hiện phân bổ vốn không hợp lý, dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.
Khi nhận thức đủ chín sẽ hình thành ý thức tự giác trong mỗi việc làm, từ đó nhân lên hành động tích cực làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống. Quán triệt tinh thần đó, với ba nội dung cốt lõi, học tập, làm theo và nêu gương, các cấp ủy đảng ở Bình Ðịnh đã lan tỏa những nét đẹp văn hóa từ công sở tới làng quê, từ tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, công chức, viên chức đến chuẩn mực giao tiếp, ứng xử trong gia đình, cũng như cộng đồng dân cư văn hóa.
Ðề án số 16-ÐA/TU ngày 3/1/2020 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tuyên Quang về nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ giai đoạn 2020-2025, đặc biệt nhấn mạnh vai trò cũng như sự cần thiết nâng cao chất lượng đội ngũ bí thư chi bộ, từ đó, nâng cao chất lượng sinh hoạt và phát huy vai trò tiên phong lãnh đạo của chi bộ trong công tác xây dựng nông thôn mới.
Huyện miền núi Nho Quan nằm ở phía tây bắc tỉnh Ninh Bình, tiếp giáp với huyện Thạch Thành (tỉnh Thanh Hóa) và hai huyện Yên Thủy, Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình). Sử sách ghi lại tên gọi “Nho Quan” có từ triều Nguyễn, năm Tự Ðức thứ 15 (năm 1862), với ý nghĩa là vùng đất nho nhã, văn hiến.
Chương trình OCOP có nhiệm vụ trọng tâm là hướng đến khuyến khích, hỗ trợ các đối tượng sản xuất, kinh doanh ở nông thôn; là giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập người dân trong xây dựng nông thôn mới.
Kiểm toán Nhà nước đã phát hiện nhiều thiếu sót trong chấp hành chế độ tài chính, kế toán; quy định về đầu tư xây dựng và bất cập trong huy động, lồng ghép nguồn vốn, thực hiện mục tiêu của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và 13 địa phương.
Những năm qua, với sự quan tâm của các cấp, ngành, việc triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế-xã hội theo hướng bền vững. Kết quả thực hiện các chương trình đã giúp các địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thay đổi diện mạo, cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số khởi sắc.