Cộng tác viên sức khỏe cộng đồng tham gia công tác truyền thông phòng ngừa bệnh sởi trên địa bàn quận 10.

4 ngày triển khai chiến dịch, Thành phố Hồ Chí Minh đã tiêm được 16.907 mũi vaccine sởi

Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi và diễn ra xuyên suốt kỳ nghỉ lễ Quốc khánh 2/9. Điều này thể hiện quyết tâm của các cấp ngành y tế và chính quyền địa phương, các ban ngành, đoàn thể trong việc đẩy lùi dịch bệnh và bảo vệ sức khỏe của trẻ em.
Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ ở Cộng hòa Dân chủ Congo. (Nguồn: Getty Images/TTXVN)

Không thể chủ quan đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ

Bệnh đậu mùa khỉ (mpox) không chỉ đang hoành hành tại nhiều nước châu Phi mà còn lây lan sang cả những quốc gia ngoài khu vực. Trước tình trạng đáng báo động này, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi cộng đồng quốc tế tăng cường các nỗ lực chung nhằm ngăn chặn mpox lan rộng, không thể chủ quan trước nguy cơ dịch bệnh vượt ngoài tầm kiểm soát và kéo theo những hệ lụy khó lường.
Quang cảnh Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 và phát động chiến dịch tiêm vaccine sởi.

Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh

Tuần lễ tiêm chủng thế giới hằng năm là sáng kiến do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động nhằm kêu gọi các quốc gia, tổ chức hành động cần thiết để trẻ em, cộng đồng được bảo vệ khỏi nguy cơ mắc và tử vong do các bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine, giúp họ sống hạnh phúc hơn, khỏe mạnh hơn.
Tiêm vaccine ngừa Covid-19 tại Đức. Ảnh: Reuters

Thu hẹp khoảng cách tiếp cận vaccine

Tăng cường khả năng châu Phi tự sản xuất vaccine là chủ đề được tập trung thảo luận tại Diễn đàn toàn cầu về chủ quyền vaccine và đổi mới, vừa diễn ra ở Paris (Pháp). Để bảo đảm tiếp cận công bằng vaccine, ngoài việc các nước giàu chia sẻ vaccine, các hãng dược thực hiện đầy đủ cam kết phân phối, thì việc mở rộng sản xuất là yếu tố rất quan trọng, giúp các nước nghèo tự chủ hơn trong giải quyết các cuộc khủng hoảng y tế.
Tiêm chủng cho trẻ em tại TP Hồ Chí Minh. Ảnh: YẾN TRINH

Thúc đẩy tiêm chủng vaccine để phòng bệnh cho trẻ em

Vaccine là một trong những thành tựu vĩ đại nhất của nhân loại. Trong vòng 50 năm qua, vaccine đã cứu sống gần 154 triệu người trên toàn cầu. Hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới (từ ngày 24-30/4), Bộ Y tế kêu gọi các bộ, ngành, địa phương và người dân “chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh”.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Sẵn sàng ứng phó thảm họa dịch bệnh

Tròn bốn năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu đối với dịch Covid-19, các nhà lãnh đạo trên thế giới vẫn kỳ vọng sớm đạt được một hiệp ước về ứng phó các thảm họa dịch bệnh mới. Tăng cường hợp tác quốc tế tiếp tục là chìa khóa để thế giới vượt qua thách thức, trong bối cảnh nhiều dịch bệnh cùng bùng phát như hiện nay.
Tính đến hết ngày 6/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, 5.119 trẻ đã được phụ huynh đưa đến trạm Y tế để tiêm chủng. (Ảnh: Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp)

Triển khai tiêm chủng thêm nhiều loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng

Lãnh đạo ngành Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết sẽ tiếp tục triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine 5 trong 1 (SII) cho trẻ trong hai ngày 8-9/1/2024 cho các trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên chưa tiêm vaccine SII và trẻ chưa được tiêm đủ mũi vaccine SII (mũi 2, mũi 3), sau đó chuyển vaccine này vào hoạt động tiêm chủng thường xuyên.
Tiếp nhận vaccine Viêm gan B về kho vaccine Quốc gia.

Hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sáng 2/1 cho biết, Viện đã hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước để nhanh chóng tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.
Ảnh minh họa.

Bình đẳng trong tiếp cận vaccine

Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) vừa công bố kế hoạch đầu tư lên tới 1 tỷ USD để sản xuất vaccine cho châu Phi. Đây là một bước tiến tích cực trong nỗ lực chung toàn cầu nhằm bảo đảm tiếp cận công bằng dịch vụ y tế cho các nước nghèo, tránh lặp lại những sai lầm về chia rẽ, bất bình đẳng y tế từ đại dịch Covid-19.
Những nhà khoa học nữ ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ thử nghiệm lâm sàng thuốc, vaccine

Những nhà khoa học nữ ghi dấu ấn Việt Nam trên bản đồ thử nghiệm lâm sàng thuốc, vaccine

Trong giai đoạn nóng bỏng và áp lực triển khai nghiên cứu thử nghiệm vaccine ARCT154, PGS, TS Phạm Thị Vân Anh nhận nhiệm vụ khẩn cấp từ lãnh đạo Bộ Y tế và nhà trường, tiếp tục thử nghiệm một vaccine phòng Covid-19 khác: vaccine được phát triển bởi công ty Shionogi Nhật Bản. Nhân lực mỏng, áp lực khắt khe về kỹ thuật của các dự án ngoại giao vaccine, phải chăm sóc sức khỏe cho hàng nghìn đối tượng tình nguyện, các nhà khoa học của Trung tâm Dược lý lâm sàng, Đại học Y Hà Nội như ngồi trên “chảo lửa”. 
Phiên khai mạc Khóa họp lần thứ 78 của Đại hội đồng LHQ. Ảnh: UN

Đoàn kết vì sức khỏe toàn cầu

Hơn một nửa dân số toàn cầu chưa được tiếp cận đầy đủ các dịch vụ y tế thiết yếu. Đưa ra các cam kết chính trị mạnh mẽ hơn và đầu tư tài chính để bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân là nhiệm vụ cấp bách mà các nhà lãnh đạo thế giới vừa đề ra tại phiên họp trong khuôn khổ kỳ họp thứ 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc, giữa lúc hàng loạt thách thức y tế cũ, mới đan xen.
Trẻ được tiêm vaccine đầy đủ sẽ tăng khả năng miễn dịch.

Nỗ lực lấp khoảng trống tiêm chủng

Bức tranh y tế toàn cầu vừa xuất hiện một điểm sáng nổi bật, với số lượng trẻ em được tiêm chủng định kỳ đã phục hồi sau khi bị sụt giảm nghiêm trọng trong thời kỳ dịch Covid-19 hoành hành. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo, tình trạng bất bình đẳng trong vấn đề tiêm chủng vẫn tồn tại và gây rủi ro cho sức khỏe cộng đồng.