Các đại biểu tham dự sự kiện.

Hỗ trợ hơn 3.000 phụ nữ phục hồi sinh kế sau ảnh hưởng của Covid-19

Dự án “Ứng phó khẩn cấp và hỗ trợ phục hồi sinh kế sau Covid-19 cho phụ nữ có nguy cơ bị bạo lực” trị giá 1,46 triệu USD (hơn 36,5 tỷ đồng) do Chính phủ Australia tài trợ được thực hiện từ năm 2022-2024, nhằm hỗ trợ khả năng phục hồi kinh tế của phụ nữ bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19 và nâng cao năng lực của các tổ chức địa phương trong việc ứng phó, phòng ngừa bạo lực đối với phụ nữ, đặc biệt trong các tình huống khẩn cấp, đã ghi nhận những kết quả rất khả quan.
Việc đeo khẩu trang nơi đông người vẫn là biện pháp phòng chống Covid-19 hữu hiệu. (Ảnh: ĐINH TRƯỜNG)

Số ca nhập viện do Covid-19 tại Thái Lan tăng

Số ca nhập viện do mắc Covid-19 đang có xu hướng tăng cao tại Thái Lan, tuy nhiên tình hình không đáng lo ngại do vẫn nằm trong mức độ đã được dự báo và ở mức kiểm soát được. Cục Kiểm soát dịch bệnh Thái Lan vừa công bố số liệu từ ngày 5-11/5, nước này có 1.880 ca nhập viện do nhiễm Covid-19, trong đó, có 11 ca tử vong, hầu hết là người cao tuổi.
Một liều vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca. (Ảnh: Reuters)

Chung quanh vấn đề vaccine Covid-19 của Astrazeneca gây máu đông

Thông tin Công ty dược phẩm AstraZeneca đã thừa nhận vaccine COVID-19 của hãng có thể gây cục máu đông đã làm hoang mang dư luận trong những ngày qua, nhất là những người từng tiêm loại vaccine này. Phóng viên của Truyền hình Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với đại diện của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để tìm hiểu rõ thực hư, liệu vấn đề này có thật sự đáng lo ngại.
Sức mạnh từ cơ sở

Sức mạnh từ cơ sở

Trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh vừa qua, các tổ chức cơ sở đảng, cán bộ, đảng viên đã phát huy tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh tập thể vượt qua muôn vàn khó khăn. Chính sự thống nhất về ý chí, hành động, sự gương mẫu của từng đảng viên đã biến các phường, xã trở thành những pháo đài vững chắc bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân trước “cơn bão” Covid-19.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Sẵn sàng ứng phó thảm họa dịch bệnh

Tròn bốn năm kể từ khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu đối với dịch Covid-19, các nhà lãnh đạo trên thế giới vẫn kỳ vọng sớm đạt được một hiệp ước về ứng phó các thảm họa dịch bệnh mới. Tăng cường hợp tác quốc tế tiếp tục là chìa khóa để thế giới vượt qua thách thức, trong bối cảnh nhiều dịch bệnh cùng bùng phát như hiện nay.
Tổng Giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus. (Ảnh: Reuters)

Nguy cơ bỏ lỡ thời hạn chót thông qua thỏa thuận toàn cầu ứng phó đại dịch

Ngày 22/1, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bày tỏ lo ngại, cộng đồng quốc tế đang đứng trước nguy cơ bỏ lỡ thời hạn chót vào tháng 5 tới để thông qua thỏa thuận ràng buộc về mặt pháp lý trong việc ứng phó với đại dịch, cho rằng điều này sẽ là một đòn giáng lớn đối với các thế hệ tương lai.
Người dân và du khách đeo khẩu trang phòng tránh lây nhiễm Covid-19 tại Paris, Pháp, đầu năm 2020. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Cảnh giác với nguy cơ Covid-19

Dịch Covid-19 đã không còn là tình trạng khẩn cấp về y tế trên toàn cầu, nhưng những nguy cơ tiềm ẩn từ căn bệnh này luôn rình rập, đe dọa làm đảo lộn cuộc sống của người dân và ảnh hưởng tới nỗ lực phục hồi kinh tế-xã hội. Số ca mắc bệnh gia tăng ở mức báo động tại nhiều nước trong những ngày qua cho thấy thế giới không thể lơ là, chủ quan với thách thức y tế này.
Ðại diện Việt Nam phát biểu tại kỳ họp lần thứ 216 Hội đồng Chấp hành của UNESCO. (Ảnh MINH DUY)

10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2023

1. Việt Nam đảm nhận nhiều trọng trách quốc tế, như thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025, Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 77; được bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ðại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027...; đồng thời củng cố và nâng tầm quan hệ song phương với nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Cùng hành động vì một thế giới khỏe mạnh

Nhân Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh (27/12), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước tiếp tục rút kinh nghiệm từ đại dịch Covid-19, nỗ lực xây dựng một thế giới công bằng và lành mạnh hơn. Bức tranh y tế toàn cầu thời gian qua ghi nhận những gam màu sáng với việc kiểm soát thành công một số dịch bệnh nguy hiểm.
Ảnh minh họa.

Ban hành kế hoạch thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 218/NQ-CP về kế hoạch triển khai thi hành Nghị quyết số 99/2023/QH15 của Quốc hội giám sát chuyên đề về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.
Hội chợ ASEAN-Trung Quốc được tổ chức tại thành phố Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi sau một năm mở cửa

Năm 2023 chứng kiến quá trình điều chỉnh chính sách từ hạ cấp phòng dịch, nới lỏng hạn chế đến mở cửa hoàn toàn ở Trung Quốc. Cùng với đó, với nhiều giải pháp kích cầu và tạo động lực mới, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới dần lấy lại đà phục hồi ổn định, tăng trưởng tích cực, hướng tới phát triển bền vững, chất lượng cao.
Ảnh minh họa.

Bình đẳng trong tiếp cận vaccine

Liên minh toàn cầu về vaccine và tiêm chủng (GAVI) vừa công bố kế hoạch đầu tư lên tới 1 tỷ USD để sản xuất vaccine cho châu Phi. Đây là một bước tiến tích cực trong nỗ lực chung toàn cầu nhằm bảo đảm tiếp cận công bằng dịch vụ y tế cho các nước nghèo, tránh lặp lại những sai lầm về chia rẽ, bất bình đẳng y tế từ đại dịch Covid-19.
Lấy mẫu xét nghiệm Covid-19

Chưa thể lãng quên dịch Covid-19

Ngay khi ghi nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên trên thế giới vào tháng 12/2019, đặc biệt ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu, Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành và người dân trên cả nước đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả.