#du lịch cộng đồng

99 kết quả

Khách hàng tham quan, tìm hiểu sản phẩm OCOP Hoa Đất Mường.
Tin chung

Đa dạng mẫu mã sản phẩm OCOP

Những năm gần đây, chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế nông thôn tại tỉnh Hòa Bình (cũ), nay là tỉnh Phú Thọ. Với tiềm năng phong phú về tài nguyên thiên nhiên, tỉnh đang có những sản phẩm OCOP ấn tượng đặc trưng, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

Chèo sup trên hồ Lân Ty (Lạng Sơn). (Ảnh: MẠNH PHẠM)
Văn hóa

Những con đường mòn địa chất

Xây dựng những đường mòn địa chất không chỉ góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà còn mở ra hướng đi cho phát triển du lịch bền vững, từng bước khẳng định vị thế của Lạng Sơn trên bản đồ du lịch địa chất trong nước và quốc tế.

Huyện Tu Mơ Rông phát triển đa dạng các sản phẩm từ dược liệu.
Tin chung

Vượt khó vươn lên từ dược liệu và bản sắc

Sáng tạo, kiên cường và đậm đà bản sắc, là những gì đọng lại khi nghĩ đến huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Từ vùng đất nghèo nơi chân núi Ngọc Linh, Tu Mơ Rông đã từng bước chuyển mình mạnh mẽ, trở thành vùng trọng điểm dược liệu quốc gia, đồng thời là điểm đến hấp dẫn của du lịch cộng đồng, sinh thái và văn hóa.

Bà con nhân dân các bản trong xã Chà Nưa góp sức cải tạo cảnh quan giúp bản Nà Sự duy trì mô hình bản du lịch cộng đồng. (Ảnh: BÍCH HẠNH)
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Người nghèo vùng biên huyện Nậm Pồ ở Điện Biên nỗ lực vươn lên

Thường nghĩ về Nậm Pồ với những con đường ngoằn ngoèo dẫn về từng bản nghèo heo hút, bởi vậy mà chuyến công tác về huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) trong ngày đầu tháng 4 vừa qua đã khiến tôi thực sự ngỡ ngàng. Vẫn các xã Si Pa Phìn, Nà Hỳ, Chà Nưa, Nà Khoa, Na Cô Sa… và vẫn các tên bản Chăn Nuôi, Tân Phong, Tân Lập, Nà Sự, Nà Cấu, Nà Hỳ… nhưng đường vào bản đã bê-tông thẳng tắp, nhà nối nhà mái đỏ mái xanh hiện lên rực rỡ trong nắng sớm biên cương…
Vuông nuôi thủy sản ở vùng sông nước Cà Mau có nhiều cây rừng, thích hợp cho nhiều loài tôm, cua, cá… phát triển.
Ống kính phóng viên

Đặc sản miệt rừng Cà Mau

Rừng ngập mặn Cà Mau rộng hơn 90.000 ha, giúp giảm thiểu tình trạng xói lở bờ biển và là thắng cảnh tự nhiên phục vụ du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng… Dưới tán rừng ngập mặn còn là nơi trú ngụ của rất nhiều loài thủy sản, trở thành món ăn ngon làm “nức lòng” khách thập phương khi ghé thăm Cà Mau.
Du lịch gắn với nông thôn mới, nâng cao thu nhập người dân
Du lịch

Du lịch gắn với nông thôn mới, nâng cao thu nhập người dân

Trong giai đoạn 2026-2030, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) chú trọng khai thác tiềm năng, lợi thế bản địa trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Giải pháp này góp phần quảng bá văn hóa địa phương, đồng thời gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp, nâng cao thu nhập người dân.
Ở độ cao hơn 1.500m, Mường Lống quanh năm mát mẻ, đẹp như một bức tranh thủy mặc giữa đại ngàn Trường Sơn. (Ảnh: NHẬT THANH)
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Giấc mơ trên “cổng trời” Mường Lống

Là xã vùng cao của huyện miền núi rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An), Mường Lống được ví như “Sa Pa của xứ Nghệ”. Ở độ cao hơn 1.500m, nơi đây quanh năm mát mẻ, sương giăng khắp núi rừng, đẹp như một bức tranh thủy mặc giữa đại ngàn Trường Sơn. Không chỉ có thiên nhiên hùng vĩ, Mường Lống còn là vùng đất của những con người dám nghĩ, dám làm, nơi đồng bào người H’Mông đang từng bước biến bản làng hoang sơ thành điểm đến du lịch đầy hấp dẫn.
Bản du lịch cộng đồng Sin Suối Hồ- Lai Châu
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Cân bằng giữa bảo tồn và phát triển

Du lịch cộng đồng ngày càng trở thành xu hướng phát triển mạnh tại nhiều địa phương của Việt Nam, mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân bản địa và góp phần quảng bá văn hóa vùng miền. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng cũng kéo theo nguy cơ thương mại hóa, làm mai một giá trị nguyên bản của các cộng đồng.
Làng Quỳnh Sơn nằm trong thung lũng, ở độ cao hơn 600m, giữa các dãy núi đá vôi cho nên quanh năm nhiều sương mù, mây phủ. (Ảnh: VĂN TRƯỜNG).
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Sắc màu Bắc Sơn - "Đây núi rừng chiến khu"

Bắc Sơn từ lâu đã trở thành một địa điểm không thể bỏ lỡ của du khách trên hành trình khám phá mảnh đất xứ Lạng. Đây là địa danh lịch sử, diễn ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổi tiếng năm 1940. Không chỉ sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử độc đáo, giàu bản sắc, đã và đang được phát huy, góp phần mang lại một đời sống ấm no cho đồng bào các dân tộc thiểu số.
Dốc Thẩm Mã, Hà Giang. Ảnh: TITC
Trung du và miền núi Bắc Bộ

Hà Giang, tỉnh địa đầu Tổ quốc khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch văn hóa

Hà Giang, vùng đất nơi địa đầu Tổ quốc, nổi bật với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ cùng sự đa dạng văn hóa của 19 dân tộc anh em. Nhằm khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa phong phú để phát triển du lịch, tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Đồi chè Thanh Chương, điểm du lịch thu hút khách.
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Tín hiệu khởi sắc của du lịch Nghệ An

Nghệ An, vùng đất với nền văn hóa lâu đời, những bãi biển đẹp, di tích lịch sử đa dạng và nền ẩm thực phong phú, đang ghi nhận những tín hiệu khởi sắc mạnh mẽ trong ngành du lịch trong năm 2024. Sau thời gian ảnh hưởng của đại dịch, du lịch Nghệ An đã phục hồi mạnh mẽ, mang đến những kết quả ấn tượng.

Danh thắng Cọc Vài, xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình gắn với sự tích chàng Tài Ngào.
Du lịch

Khai thác tiềm năng, thế mạnh Khu du lịch Na Hang-Lâm Bình

Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang-Lâm Bình thuộc huyện Na Hang và huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang, được nhắc đến như một điểm sáng với nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển du lịch. Được tạo hóa ban tặng những cảnh sắc hùng vĩ, hệ thống rừng nguyên sinh, thảm thực vật phong phú và cộng đồng văn hóa đa dạng đậm đà bản sắc dân tộc, hai huyện Na Hang và Lâm Bình đã và đang thực hiện nhiều giải pháp, khai thác có hiệu quả các tiềm năng, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai
Tăng cường thông tin thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội bền vững

Bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tại Gia Lai

Nằm ở khu vực bắc Tây Nguyên, Gia Lai hiện có 44 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 46,23% dân số toàn tỉnh. Chính sự đa dạng về bản sắc văn hóa của các dân tộc góp phần đưa Gia Lai trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.