Toàn cảnh hội thảo.

Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng

Ngày 15/11/2024, Phái đoàn EU tại Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội thảo: “Trao đổi kỹ thuật về EUDR và các chuỗi giá trị không gây phá rừng, suy thoái rừng” nhằm rà soát thêm hướng dẫn được công bố gần đây bởi EU và trao đổi thông tin về các lựa chọn đối với các công cụ thúc đẩy truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng tại Việt Nam.
Sản xuất dâu tây công nghệ cao tại thành phố Đà Lạt.

Gợi mở những giải pháp bảo vệ thương hiệu nông sản Đà Lạt

Thời gian qua, tình trạng xâm phạm thương hiệu nông sản Việt nói chung và Đà Lạt vẫn còn diễn ra, với những hoạt động ngày càng phức tạp, tinh vi hơn. Trước thực tế đó, vấn đề bảo vệ thương hiệu nông sản Việt và Đà Lạt đặt ra nhiều thách thức cần được nhìn nhận một cách thấu đáo.
Sau khi Nghị định thư được ký có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp, người dân và địa phương trong việc triển khai tổ chức sản xuất cũng như xuất khẩu.

Nhiều cơ hội, thách thức xuất khẩu sầu riêng vào thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới. Việc mở cửa thị trường này nhằm tận dụng được lợi thế của thị trường Việt Nam tại Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành sầu riêng cấp đông Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thách thức, cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Quảng Ngãi yêu cầu kiểm soát 100% hoạt động tàu cá của tỉnh trên biển qua hệ thống giám sát tàu cá.

Quảng Ngãi tập trung khắc phục những tồn tại trong công tác chống khai thác IUU

Để thực hiện nghiêm túc, có kết quả nhiệm vụ chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) và phát triển bền vững ngành thủy sản, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi yêu cầu các sở, ngành địa phương liên quan khẩn trương giải quyết dứt điểm các tồn tại, hạn chế mà Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nêu.
Vùng sản xuất vải lai chín sớm theo tiêu chuẩn VietGAP ở xã Tam Đa, huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên.

Chuyển biến tích cực trong nông nghiệp, nông thôn Hưng Yên

Sau 3 năm triển khai Nghị quyết số 09-NQ/TU, diện mạo nông thôn ở tỉnh Hưng Yên ngày càng phong quang, sạch, đẹp; sản xuất nông nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực theo chuỗi giá trị, hiệu quả và an toàn, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao mang lại sự hài lòng cho người dân.
Nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu của Quảng Ninh được người tiêu dùng đón nhận.

Nâng tầm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu

Những năm qua, cùng với Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), tỉnh Quảng Ninh có nhiều giải pháp cụ thể thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, khuyến khích nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng cường mở rộng thị trường và đẩy mạnh liên kết trong tiêu thụ.
Thủy sản là một trong những mặt hàng còn nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường khu vực Đông Bắc Á.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bắc Á

Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, có hệ thống sản xuất ở trình độ cao và có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế thương mại, nhất là với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Sản xuất rau an toàn tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, Hà Nội. (Ảnh: VŨ SINH)

Đẩy mạnh truy xuất nguồn gốc nông sản

Những năm gần đây, chuyển đổi số trở thành vấn đề thời sự của các ngành, lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp. Việc ứng dụng công nghệ số để truy xuất nguồn gốc nông sản hàng hóa đã tạo thêm những giá trị cho nền kinh tế, đổi mới cuộc sống của hàng triệu nông dân, mang lại sự công bằng cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng có thể tra cứu thông tin sản phẩm thông qua mã QR.

Phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp thông minh

Chuyển đổi số là xu thế đối với nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Việt Nam là nước có tỷ trọng sản xuất nông nghiệp lớn, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số sẽ là cơ sở để đưa tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất; tăng cường tính minh bạch về nguồn gốc xuất xứ, chất lượng các mặt hàng nông sản.
Ảnh minh họa.

Xuất khẩu thủy sản trước thách thức mới

Cách đây 20 năm, vào năm 2002, ngành thủy sản Việt Nam cán cột mốc ấn tượng khi đầu tiên xuất khẩu vượt 1 tỷ USD. Và 20 năm sau, năm 2022 tiếp tục đánh dấu bước tiến mới khi xuất khẩu thủy sản đạt gấp 10 lần con số đó với kim ngạch 10 tỷ USD. Xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực cũng đã và sẽ đạt những dấu ấn quan trọng như mặt hàng tôm đến hết tháng 11 đã lần đầu vượt mốc 4 tỷ USD; xuất khẩu cá ngừ cũng đang hướng tới việc lần đầu đạt mức 1 tỷ USD…
Dán tem truy xuất nguồn gốc cam Vinh tại Quỳ Hợp. Ảnh: Quang An

100% sản phẩm OCOP 3 sao trở lên của Nghệ An được đưa lên sàn thương mại điện tử

Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An vừa ban hành Kế hoạch số 2345/UBND-TH về việc triển khai Kế hoạch đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn thương mại điện tử năm 2022, cùng với đó 100% sản phẩm OCOP 3 sao trở lên được đưa lên sàn thương mại điện tử Postmart.vn của VNPost, Voso.vn của ViettelPost.

Kiểm tra an toàn thực phẩm tại quận Đống Đa (Ảnh: MAI TRANG).

Hà Nội tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm

Nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; nâng cao nhận thức, thực hành đúng về an toàn thực phẩm của người quản lý, người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và phát hiện, xử lý các cơ sở vi phạm về an toàn thực phẩm... UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 251/KH-UBND về công tác an toàn thực phẩm trên địa bàn thành phố năm 2021.