Người bệnh tiểu đường đang được truyền dịch sau nhiều ngày sốt cao, mất nước do nhiễm trùng bàn chân.

Sốt cao mê man vì biến chứng tiểu đường do tin vào cách chữa dân gian

Loét, nhiễm trùng, hoại tử, đoạn chi ở người tiểu đường đặt ra nhiều thách thức trong điều trị cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tuy nhiên, có nhiều người mắc tiểu đường lại chủ quan khi cơ thể có mụn nhọt, tự ý điều trị dân gian, dẫn đến biến chứng khó lường. 
Người dân chờ cấp thuốc bảo hiểm y tế tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng. (Ảnh: BẢO VĂN)

Đề xuất cấp thuốc ngoại trú cho bệnh nhân mắc bệnh mạn tính tối thiểu 60 ngày

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề xuất thời gian kê đơn, cấp thuốc cho bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính ổn định như tiểu đường, tăng huyết áp… được kê đơn sử dụng tối thiểu 60 ngày. Trong thời gian uống thuốc điều trị, người bệnh cần đi khám bệnh vẫn được hưởng chế độ bảo hiểm y tế.
Các y, bác sĩ test đường máu cho người dân trên địa bàn huyện Ba Vì để phát hiện bệnh đái tháo đường

Khoảng 3.000 người dân được tư vấn, khám bệnh tại Ngày hội Y tế cơ sở

Ngày 11/11, tại huyện Ba Vì (TP Hà Nội), Sở Y tế Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (TP Hà Nội) tổ chức “Ngày hội Y tế cơ sở phòng chống bệnh không lây nhiễm- Đái tháo đường, tăng huyết áp” nhằm hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống bệnh đái tháo đường (14/11) năm 2023.
Liệu trình điều trị bệnh lao bằng thuốc uống có thể kéo dài đến sáu tháng. (Ảnh: PAHO)

WHO thúc đẩy mục tiêu xóa sổ bệnh lao

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, lần đầu tiên sau hơn 10 năm, số người chết vì bệnh lao đã tăng trở lại vào năm 2022, do những gián đoạn y tế gây ra bởi đại dịch Covid-19, xung đột và các cuộc khủng hoảng khác. WHO cũng đưa ra thông báo sẽ mở rộng phạm vi của Sáng kiến của Tổng Giám đốc Tedros Ghebreyesus (T.Ghê-brây-ê-xút), hướng đến loại bỏ căn bệnh truyền nhiễm giết người hàng đầu thế giới này vào năm 2030.