Các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. (Ảnh: HÀ ANH)

Hiện đại hóa quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam

Thương mại điện tử đã và đang trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng cực kỳ quan trọng đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia. Đối với Việt Nam, thị trường thương mại điện tử ngày càng được mở rộng và với sự đa dạng về mô hình hoạt động, nhiều đối tượng tham gia.
Đồng chí Lê Thành Đô, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên cùng các đồng chí đại biểu tham quan các gian hàng tại hội chợ công thương khu vực Tây Bắc-Điện Biên.

Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Điện Biên và các tỉnh Tây Bắc

Sáng 20/4, tại trung tâm thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công thương) và Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phối hợp tổ chức hội nghị thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Điện Biên và các tỉnh vùng Tây Bắc.
Quang cảnh phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. (Ảnh: DUY LINH)

Quy định cụ thể hơn các loại thuốc được kinh doanh theo phương thức thương mại điện tử

Thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Thường trực Ủy ban Xã hội cho rằng cần quy định cụ thể hơn về các loại thuốc được kinh doanh, các hình thức kinh doanh được thực hiện theo phương thức thương mại điện tử, đối tượng được tham gia mua, bán để tạo sự minh bạch và bảo đảm an toàn cho người sử dụng.
Người tiêu dùng cần tìm hiểu kỹ thông tin người bán, thông tin sản phẩm khi mua sắm trực tuyến. (Ảnh TUỆ NGHI)

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử

Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, do các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế, đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch trên không gian mạng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh kiểm tra cửa hàng kinh doanh của Nguyễn Văn Anh ở thành phố Móng Cái.

Mạnh tay xử lý vi phạm về thương mại điện tử

Nhằm tiếp tục giữ ổn định thị trường, chất lượng hàng hóa trên địa bàn, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Ninh đã tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh của các tổ chức, cá nhân ngay từ những ngày đầu năm, phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi gian lận trên sàn thương mại điện tử, góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và bình ổn thị trường.
Ảnh minh họa. (Nguồn: baochinhphu.vn)

Báo Trung Quốc đánh giá cao thành tựu chuyển đổi số của Việt Nam

Tờ Nhân dân Nhật báo (People Daily) - Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc gần đây đăng bài viết có nhan đề "Việt Nam tích cực thúc đẩy chuyển đổi số", khẳng định hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Chính phủ và những thành quả chuyển đổi số của Việt Nam trong thời gian qua.
Giới thiệu giải pháp chuyển đổi số, ứng dụng thương mại điện tử tại Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành công thương năm 2023.

Bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Trải qua nhiều làn sóng phát triển, thương mại điện tử Việt Nam đến nay đã giữ được tốc độ tăng trưởng trung bình 20%/năm liên tục trong 15 năm qua. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, ưu điểm, hoạt động thương mại điện tử cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập khiến người tiêu dùng gặp không ít khó khăn trong quá trình mua hàng qua mạng.
Người tiêu dùng cần nâng cao cảnh giác khi mua sắm trên các sàn thương mại điện tử. (Ảnh TUỆ NGHI)

Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo trên các sàn thương mại điện tử

Trong những năm qua, thương mại điện tử Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng, là kênh mua sắm trực tuyến hàng đầu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, bên cạnh các tiện ích đem lại thì ngày càng xuất hiện nhiều hành vi kinh doanh, buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ trên các sàn thương mại điện tử.
Hệ thống chia chọn bưu phẩm tự động của Bưu điện Việt Nam.

Cạnh tranh lành mạnh trên thị trường bưu chính

Trong giai đoạn 2019-2023, thị trường bưu chính Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ về giá trị, từ 28.300 tỷ đồng năm 2019 lên gần 59.000 tỷ đồng năm 2023. Trong đó, thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng, là động lực tăng trưởng chủ yếu của thị trường bưu chính khi doanh thu gói, kiện thương mại điện tử chiếm tỷ trọng đến 60% tổng doanh thu dịch vụ.
Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất hoa lan ở huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

Hưng Yên thúc đẩy chuyển đổi số trong nông nghiệp

Tỉnh Hưng Yên xác định chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp là một trong những lĩnh vực được ưu tiên trong giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2030, nhằm tạo bước đột phá trong quản lý, sản xuất và tiếp cận thị trường để nền sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp thông minh, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Sản phẩm trà hoa vàng của huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) được giới thiệu trên sàn thương mại điện tử và các trung tâm thương mại.

Nỗ lực đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn điện tử

Việc đẩy mạnh tiêu thụ, phân phối sản phẩm nông nghiệp của tỉnh đến người tiêu dùng thông qua các sàn thương mại điện tử lớn đang được nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh quan tâm, từng bước tiếp cận, triển khai mang lại hiệu quả tích cực.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Ninh Thuận giám sát hàng hóa phục vụ dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại một cửa hàng tạp hóa trên địa bàn. (Ảnh Trần Khoa)

Tạo chuyển biến tích cực trong quản lý thị trường

Những năm qua, nhất là khi được kiện toàn hoạt động theo mô hình ngành dọc, lực lượng quản lý thị trường cả nước đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, song hành cùng hoạt động giao thương ngày càng được mở rộng và phát triển, tình trạng vi phạm trong hoạt động thương mại, nhất là trên môi trường thương mại điện tử còn gia tăng, đặt ra nhiều khó khăn, thách thức đối với công tác quản lý.
Đại biểu trình bày tham luận tại Diễn đàn công nghệ chống hàng giả và bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.

Tìm giải pháp ngăn chặn hàng giả trên thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang là môi trường, không gian hoạt động chủ yếu không chỉ của người bán, người mua mà cả với lực lượng chức năng. Với xu thế hiện nay, hàng giả, hàng nhái kinh doanh qua hình thức thương mại điện tử đang dần ngày càng trở nên phổ biến và đây sẽ là mặt trận đấu tranh chủ yếu của lực lượng Quản lý thị trường trong thời gian tới. Tuy nhiên, để công tác phòng, chống, đấu tranh của lực lượng chức năng mang lại hiệu quả thì phải có nguồn nhân lực, đặc biệt là công cụ, phương pháp phù hợp chứ không thể “tay không bắt giặc".
Triển lãm các giải pháp chuyển đổi số, ứng dụng thương mại điện tử tại Diễn đàn Thương mại điện tử và Kinh tế số ngành công thương năm 2023.

Phát triển thương mại điện tử bền vững

Chương trình 60 giờ Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam-Online Friday 2023 diễn ra từ 0 giờ ngày 1/12 đến 12 giờ ngày 3/12. Với mục tiêu tiếp cận khoảng 10 triệu người tiêu dùng, 1 tỷ lượt xem trên các nền tảng bán hàng và 3 triệu đơn hàng được chốt, Ban tổ chức kỳ vọng chương trình năm nay sẽ tiếp tục là một điểm sáng trong bức tranh chung của lĩnh vực thương mại điện tử cũng như kinh tế số tại Việt Nam.
Các đại biểu tham quan gian hàng trưng bày sản phẩm lụa Nha Xá của tỉnh Hà Nam được trưng bày tại hội nghị xúc tiến đầu tư.

Hà Nam đẩy mạnh xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu sản phẩm, hàng hóa

Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại, liên kết vùng, kết nối cung cầu giữa Hà Nam với các tỉnh, thành phố trong vùng và trên cả nước được triển khai tích cực, góp phần thúc đẩy gắn kết giao thương, tạo cơ hội cho các thương nhân, doanh nghiệp của tỉnh Hà Nam và các tỉnh, thành phố trong cả nước, nhờ đó, thị trường ngày càng được mở rộng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, lưu thông hàng hóa thông suốt, hoạt động thương mại ngày càng sôi động.
Thái Lan lạc quan về triển vọng của nền kinh tế số

Thái Lan lạc quan về triển vọng của nền kinh tế số

Google đánh giá, việc mở rộng cơ sở hạ tầng dữ liệu và kỹ thuật số, tập trung vào các lĩnh vực môi trường, xã hội và quản trị, sẽ giúp cho nền kinh tế kỹ thuật số của Thái Lan phát triển bền vững hơn. Tổng giá trị hàng hóa kỹ thuật số của "đất nước Nụ cười" được dự đoán sẽ ​​đạt mức 50 tỷ USD vào năm 2025.
Triển lãm các công nghệ, giải pháp chuyển đổi số, sản xuất thông minh, ứng dụng thương mại điện tử diễn ra trong khuôn khổ của diễn đàn.

Phát triển thương mại điện tử và kinh tế số hiệu quả, bền vững

Diễn đàn thương mại điện tử và kinh tế số ngành Công thương được kỳ vọng sẽ phát huy vai trò kết nối giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội, tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyển đổi số, thương mại điện tử nhằm đưa ra các đề xuất chính sách, giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử và kinh tế số hiệu quả, bền vững.
Đại diện Ban tổ chức trả lời câu hỏi trong buổi họp báo.

Đem lại lợi ích thiết thực cho người tham gia mua sắm trực tuyến

Tuần lễ thương mại điện tử sẽ đem đến những lợi ích thiết thực cho người tiêu dùng khi tham gia mua sắm, đồng thời xây dựng mối liên kết chặt chẽ, bền vững giữa cộng đồng doanh nghiệp từ nhà sản xuất, nhà phân phối đến các đơn vị cung ứng dịch vụ hạ tầng cho thương mại điện tử.