Nhân viên hải quan Trung Quốc kiểm tra lô dừa tươi Việt Nam đầu tiên nhập khẩu qua đường bộ. (Ảnh: China Daily)

Thị trường Trung Quốc đón nhận những lô hàng dừa tươi Việt Nam đầu tiên

Những ngày qua, các địa phương Trung Quốc tiếp giáp với Việt Nam, như Vân Nam, Quảng Tây, lần lượt đón nhận những lô hàng dừa tươi Việt Nam đầu tiên được nhập khẩu bằng đường bộ, kể từ khi sản phẩm dừa tươi Việt Nam được cơ quan chức năng Trung Quốc cấp phép mở cửa thị trường từ tháng 8/2024.
Sau khi Nghị định thư được ký có hiệu lực đã mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp, người dân và địa phương trong việc triển khai tổ chức sản xuất cũng như xuất khẩu.

Nhiều cơ hội, thách thức xuất khẩu sầu riêng vào thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường tiêu thụ sầu riêng lớn trên thế giới. Việc mở cửa thị trường này nhằm tận dụng được lợi thế của thị trường Việt Nam tại Trung Quốc. Tuy nhiên, ngành sầu riêng cấp đông Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều thách thức, cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Cá tra Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nửa đầu tháng 5/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) đạt 22 triệu USD, tăng 9% so cùng kỳ năm 2023. Tính đến 15/5/2024, lũy kế xuất khẩu cá tra sang thị trường này đạt gần 175 triệu USD, giảm 14% so cùng kỳ năm 2023.
Các sản phẩm mực tiếp tục là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Trung Quốc.

Thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội tại thị trường Trung Quốc

Quý I/2024, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 8 cho Trung Quốc với kim ngạch đạt 180,5 triệu USD, giảm 4,5% so với cùng kỳ năm 2023. Thị phần thủy sản của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc giảm nhẹ xuống 4,1% so với mức 4,2% của cùng kỳ năm 2023. Quý II/2024, Việt Nam đang có nhiều cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường này.
Chế biến chanh leo xuất khẩu tại Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (DOVECO). (Ảnh ĐỨC KHÁNH)

Nâng cấp “con đường” xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Trung Quốc hiện là một trong ba thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng lượng nhập khẩu các mặt hàng này của Trung Quốc hằng năm là khoảng 260 tỷ USD, thì Việt Nam mới chiếm thị phần chưa đến 5%. Đầu tư logistics, nâng cấp “con đường” xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trên cơ sở chuyển đổi hiệu quả từ tiểu ngạch sang chính ngạch chính là giải pháp khơi thông xuất khẩu, rút ngắn thời gian tiếp cận thị trường.
Xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc được kỳ vọng tăng trưởng mạnh trong năm 2024.

Kỳ vọng tăng mạnh xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Năm 2024, Trung Quốc vẫn được xác định là thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trọng điểm của Việt Nam, được kỳ vọng sẽ đạt mức tăng trưởng cao. Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao-su, hạt tiêu, sắn…
Các đại biểu cắt băng xuất khẩu chính ngạch lô sản phẩm tổ yến đầu tiên với sản lượng 400kg của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu yến sào Thành Dung-Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk sang thị trường Trung Quốc.

Xuất khẩu chính ngạch lô sản phẩm tổ yến đầu tiên của huyện Krông Pắc sang thị trường Trung Quốc

Được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc sẽ giúp cho ngành yến sào huyện Krông Pắc, cũng như ngành yến sào của tỉnh Đắk Lắk phát triển mạnh trong thời gian tới, mang lại giá trị kinh tế cao cho người nuôi yến và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu yến.
Thủy sản là một trong những mặt hàng còn nhiều tiềm năng xuất khẩu sang thị trường khu vực Đông Bắc Á.

Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Đông Bắc Á

Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, có hệ thống sản xuất ở trình độ cao và có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế thương mại, nhất là với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Chuẩn bị đóng gói bưởi xuất khẩu tại Công ty Vina T&T Group.

Dồn sức cho mục tiêu xuất khẩu nông sản

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản cả nước đạt 43,08 tỷ USD. Giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản đạt 9,3 tỷ USD, tăng 26,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành nông nghiệp vẫn kiên trì mục tiêu cả năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ cán mốc 54 tỷ USD. Dự báo, những tháng cuối năm là cơ hội cho nhiều ngành hàng bứt phá để hiện thực hóa mục tiêu này.
Xoài là một trong những mặt hàng trái cây của Việt Nam được xuất khẩu sang nhiều thị trường trên thế giới.

Kỷ lục mới của ngành hàng rau quả

Theo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, trị giá xuất khẩu hàng rau hoa quả trong tháng 9/2023 ước đạt 650 triệu USD, tăng 39,9% so với tháng trước và tăng 160% so với tháng 9/2022. Tính chung 9 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả ước đạt 4,2 tỷ USD, tăng 71,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Hoạt hình Wolfoo phiên bản tiếng Trung phát hành trên nhiều nền tảng số Trung Quốc thông qua đối tác chính thức Leadjoy. (Ảnh chụp màn hình)

Phim hoạt hình Việt Nam thắng kiện một doanh nghiệp nước ngoài vi phạm bản quyền

Ngày 4/10, đại diện Công ty TNHH Đầu tư công nghệ và dịch vụ Sconnect Việt Nam cho biết, đơn vị này đã được bồi thường 400.000 nhân dân tệ (tương đương 1,3 tỷ đồng) trong vụ kiện một công ty Trung Quốc vi phạm bản quyền phim hoạt hình Wolfoo trên các nền tảng Youku và Tencent Video. Vụ kiện được thụ lý giải quyết bởi Tòa án nhân dân Trung cấp thành phố Wuwei (Vũ Uy), tỉnh Cam Túc, Trung Quốc.
Hiện nay, giá sầu riêng ở Đắk Lắk tăng cao, đạt từ 80.000-100.000 đồng/kg, mang lại nguồn thu nhập lớn cho người nông dân.

Tăng cường quản lý, giám sát mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói sầu riêng xuất khẩu ở Đắk Lắk

Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Đắk Lắk, các Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
Thanh long là một trong những mặt hàng trái cây xuất khẩu nhiều sang thị trường Trung Quốc.

“Rộng cửa” xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc

Trung Quốc đang là thị trường nhập khẩu nông sản Việt Nam nhiều nhất trong 7 tháng đầu năm 2023. Trong khi kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Mỹ chiếm 20,4%, giảm 29,3% và Nhật Bản chiếm 7,6%, giảm 6,9% thì giá trị xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc chiếm tỷ trọng 21,9%, tăng 12,5% so cùng kỳ năm 2022.