Vận động viên Việt Nam tranh tài tại SEA Games 31. (Ảnh: SƠN TÙNG)

Giải pháp nào để ngành thể thao Việt Nam có thể vươn tầm phát triển?

Để có thể vươn tầm châu lục và thế giới, trước hết, thể thao Việt Nam phải quyết tâm loại bỏ các tiêu cực, tồn tại, hạn chế. Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã khẳng định, sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm. Còn về việc nâng cao chất lượng và thành tích của thể thao nước nhà, người đứng đầu ngành cũng như các chuyên gia cho rằng, cần phải có cơ chế, chính sách phù hợp và một chiến lược bài bản mang tính lâu dài…
Vận động viên thể dục dụng cụ sinh năm 2000 - Carlos Yulo của Philippines giành Huy chương Vàng Olympic Paris 2024. (Ảnh: Reuters)

Bài học kinh nghiệm về phát triển thể thao từ các nước trong khu vực

Để cạnh tranh tại những đấu trường thể thao quốc tế đầy khắc nghiệt, ngoài việc làm trong sạch nội bộ và loại bỏ tiêu cực, các quốc gia cần những phương pháp như kết hợp giữa đầu tư chính phủ, sự hợp tác cùng khu vực tư nhân và quá trình đào tạo từ gốc tới ngọn dành cho vận động viên. Minh chứng tại các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia và Philippines đã thể hiện rõ nét phương hướng đúng đắn nêu trên.
Vận động viên Vũ Đức Anh tranh tài ở nội dung nhảy cao nam tại SEA Games 31. (Ảnh: SƠN TÙNG)

Kinh phí cho vận động viên thi đấu quốc tế: Thiếu cơ chế hay hạn chế nguồn lực đầu tư?

Cục Thể dục Thể thao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bước đầu đã có những xử lý về mặt hành chính đối với những bất cập trong ngành thể thao như Báo Nhân Dân đã nêu trong bài 1. Tuy nhiên, bên cạnh đó, những vướng mắc, hạn chế trong quy định, chính sách hiện hành cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến các tiêu cực, đồng thời là trở ngại lớn cho sự phát triển của thể thao Việt Nam.
Nữ cơ thủ Nguyễn Hoàng Yến Nhi thi đấu tại giải Billiards carom 3 băng nữ vô địch thế giới (World Championship Ladies) diễn ra tại Pháp. (Ảnh: FBNV)

Vận động viên “than” tự bỏ tiền túi đi thi đấu quốc tế, bị bớt xén khẩu phần ăn…

Vụ vận động viên thành tích cao tố cáo huấn luyện viên bớt xén tiền thưởng, khẩu phần ăn đã được đưa ra chất vấn tại nghị trường Quốc hội. Bên cạnh đó, sự việc nữ cơ thủ Billiards & Snooker Nguyễn Hoàng Yến Nhi phản ánh tự bỏ tiền túi đi thi đấu quốc tế cũng nhận được rất nhiều sự quan tâm của những người yêu mến thể thao nước nhà. Vậy, đó là những sự việc “cá biệt” hay nó phản ánh một thực trạng “nhức nhối” không nhỏ đang tồn tại trong ngành thể thao Việt Nam?
Bài học cho thể thao Việt Nam tại sân chơi thế giới

Bài học cho thể thao Việt Nam tại sân chơi thế giới

Kết quả chưa thành công tại Olympic Paris 2024 đã để lại cho đoàn thể thao Việt Nam nhiều điều tiếc nuối. Tuy nhiên, cùng với đó, những bài học sâu sắc về chiến lược và cách xác định môn thi trọng điểm cũng đã được đúc kết. Để sau mỗi lần không như kỳ vọng, là một lần thể thao Việt Nam thêm kiên cường vượt khó, đến gần hơn những tấm huy chương danh giá, tại các giải đấu quốc tế thành tích cao sắp tới.
Đoàn chủ tọa điều hành buổi Tọa đàm khoa học.

Hiến kế nâng tầm cho thể thao tỉnh Bình Dương phát triển

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương vừa tổ chức Tọa đàm khoa học “Đề án phát triển Thể dục-thể thao tỉnh Bình Dương đến năm 2025, định hướng đến năm 2030: Kết quả bước đầu và những vấn đề đặt ra”, nhằm thúc đẩy những giải pháp đưa thể thao Bình Dương vươn lên tầm cao mới, đóng góp tích cực và hiệu quả vào thành tích chung của thể thao Việt Nam.
Đoàn Việt Nam diễu hành tại Lễ khai mạc SEA Games 32. (Ảnh: Tuấn Hữu)

Thể thao Việt Nam và khát vọng vươn tầm

Khép lại một năm nhiều biến động, thể thao Việt Nam hướng tới năm mới với nhiều mục tiêu quan trọng. Trong đó, việc định vị lại vị thế trên đấu trường quốc tế để đưa ra những thay đổi, giải pháp cụ thể là nhiệm vụ cấp thiết và được ưu tiên hàng đầu. Nếu không hành động ngay chúng ta sẽ khó có thể cất cánh vươn tầm, mà trước mắt là Olympic Paris 2024 đang đến gần.
Ðội tuyển bóng đá nữ Việt Nam lập kỳ tích tám lần đoạt Huy chương vàng SEA Games, trong đó có bốn kỳ liên tiếp. (Ảnh TUẤN HỮU)

Thể thao Việt Nam cần hướng tới mục tiêu châu lục và thế giới

Năm 2023, thể thao Việt Nam dẫn đầu bảng xếp hạng huy chương tại Ðại hội thể thao Ðông Nam Á lần thứ 32 (SEA Games 32), nhưng chỉ giành ba Huy chương vàng (HCV) tại Ðại hội thể thao châu Á lần thứ 19 (ASIAD 19). Ðiều này cho thấy định hướng đào tạo của ngành thể thao vẫn tập trung hầu hết nguồn lực cho các đấu trường trong khu vực chứ chưa dồn lực cho những đấu trường lớn hơn ở tầm châu lục và thế giới.
Ban tổ chức và các vận động viên nổi bật của thể thao Việt Nam năm 2023 tại họp báo.

Khởi động bình chọn Cúp Chiến thắng 2023, tôn vinh các tập thể, cá nhân xuất sắc của thể thao Việt Nam

Ngày 1/11, Tổng công ty Truyền hình Cáp Việt Nam (VTVcab) và Công ty cổ phần Nội dung Thể thao Việt (Vietcontent Sports) phối hợp Cục Thể dục-Thể thao chính thức công bố và khởi động bình chọn Giải thưởng Cúp Chiến thắng lần thứ 7, nhằm tôn vinh các tập thể, cá nhân xuất sắc nhất của thể thao Việt Nam trong năm 2023, bao gồm 11 hạng mục với giá trị giải thưởng lên tới 750 triệu đồng.
Đại sứ-Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh UNESCO, Lê Thị Hồng Vân, nhận món quà từ đội tuyển bóng chuyển nữ Việt Nam dành tặng cho Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp. (Ảnh: MINH DUY)

Gặp mặt đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam trước thềm FIVB Challenger Cup 2023

Chiều 25/7, tại trụ sở Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp, các cô gái “vàng” của đội tuyển bóng chuyền Việt Nam đã có buổi gặp mặt giao lưu với các cơ quan đại diện Việt Nam và đông đảo kiều bào tại Pháp trước thềm Giải bóng chuyền nữ FIVB Challenger Cup 2023 (Challenger Cup thế giới).
Nguyễn Thị Huyền ăn mừng vô địch nội dung chạy 400m rào nữ SEA Games 32. (Ảnh: Dương Thuật)

Từ SEA Games 32 đến ASIAD 19

Thể thao Việt Nam đại thắng ở SEA Games 32 và xếp thứ nhất toàn đoàn. Niềm vui chiến thắng vẫn dâng trào trong từng thành viên của Đoàn Thể thao Việt Nam tranh tài tại Campuchia, nhưng chúng ta ngay lập tức đã phải bước vào hành trình mới để tranh tài tại ASIAD 19 sẽ diễn ra sau đây chỉ chưa đầy 4 tháng.