Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân
Hành trình Đảng 95 năm

Xây dựng ý thức tôn trọng nhân dân

Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định bản chất giai cấp, bản chất nhân dân và bản chất dân tộc của Đảng. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân vừa là chủ thể của chế độ mới, vừa là chủ nhân của xã hội, mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân. Theo đó, mọi cán bộ, đảng viên đều là "công bộc" của dân.
Tự hào Đảng ta quang vinh, mãi mãi là ngọn cờ dẫn dắt toàn dân tộc
Hành trình Đảng 95 năm

Tự hào Đảng ta quang vinh, mãi mãi là ngọn cờ dẫn dắt toàn dân tộc

Sự kiện thành lập Đảng là sự kiện tạo nên bước ngoặt vĩ đại, chấm dứt cuộc khủng hoảng kéo dài về tổ chức và đường lối của cách mạng Việt Nam, mở ra thời đại rực rỡ, huy hoàng nhất trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc - thời đại Hồ Chí Minh. Ngày 3/2/1930 trở thành Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam .
Thành tựu và những bài học kinh nghiệm trước Đại hội Đảng XIII
Hành trình Đảng 95 năm

Thành tựu và những bài học kinh nghiệm trước Đại hội Đảng XIII

Chúng ta đã bước vào năm 2020, năm cuối cùng để hoàn thành các chương trình, mục tiêu nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng. Nếu đánh giá giai đoạn 10 năm của hai nhiệm kỳ vừa qua bằng các số liệu và sự kiện, có thể nhận thấy sự tương phản rõ ràng của những gam màu sáng-tối, qua đó cũng thấy sáng rõ những bài học kinh nghiệm quý báu...
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc
Hành trình Đảng 95 năm

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc

Tại hội thảo khoa học “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đổi mới, phát triển và bảo vệ Tổ quốc” diễn ra hôm 8/5 vừa qua, phát biểu đề dẫn hội thảo, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Bí thư T.Ư Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận T.Ư nêu rõ, từ thực tiễn cách mạng nước ta hơn 90 năm qua, từ những thắng lợi vĩ đại của dân tộc kể từ khi có Đảng đã cho thấy rằng, học và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng ta nhất định sẽ lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu đề dẫn hội thảo.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới
Mùa xuân Đất nước

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh nội sinh đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới

Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng và nhân dân Việt Nam, đặc biệt là trong xây dựng và phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc làm nên thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Bài viết khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam, từ đó gợi mở giải pháp nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm và trách nhiệm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về đại đoàn kết dân tộc trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Dấu mốc quan trọng trong lịch sử Đảng và cách mạng Việt Nam
Hành trình Đảng 95 năm

Dấu mốc quan trọng trong lịch sử Đảng và cách mạng Việt Nam

Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Chỉ sau một thời gian ngắn, Người đã có những quyết định sáng suốt, kịp thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam: Xây dựng căn cứ địa cách mạng, thành lập Mặt trận Việt Minh, xây dựng và phát triển Khu giải phóng, thành lập lực lượng vũ trang chính quy đầu tiên... Những điểm nhấn này đã tạo nên bước phát triển quan trọng đối với phong trào cách mạng Việt Nam, tiến tới Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 giành thắng lợi trọn vẹn.
Ngày đầu lập nước, Bác Hồ đã lo việc chống tiêu cực
Hành trình Đảng 95 năm

Ngày đầu lập nước, Bác Hồ đã lo việc chống tiêu cực

Ngay sau Ngày độc lập, ngoài ba thứ “giặc” cần chống là giặc “đói”, giặc “dốt” và giặc “ngoại xâm”, có một loại “giặc” nữa cần kể đến là những tiêu cực ngay trong bộ máy của chế độ mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện và kiên quyết chống lại những tiêu cực này ngay từ những tuần lễ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
Hơn 1.000 phụ nữ mặc áo dài xếp hình bản đồ Việt Nam.
Mừng Đảng 95 mùa xuân

Nhận diện một số tiêu chí cơ bản của xã hội văn minh ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới

Trong gần 40 năm đổi mới, Đảng ta đã cụ thể hóa, từng bước bổ sung, phát triển, xác định mục tiêu tổng quát của công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Trong hệ mục tiêu này, mục tiêu “văn minh” được xác định từ sớm và với vai trò vừa là mục tiêu thành phần, vừa là hệ quả, kết quả, là đích đến của cả hệ mục tiêu, việc nhận diện các tiêu chí cơ bản của xã hội văn minh thông qua những kết quả quan trọng trong thực hiện mục tiêu “văn minh” sẽ góp phần làm rõ hơn, định hình rõ hơn mô hình xã hội văn minh với những đặc điểm đặc thù Việt Nam.
Dệt may là ngành hàng tận dụng khá tốt các FTA.
Mừng Đảng 95 mùa xuân

Tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ đổi mới

Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân là kết quả của quá trình nhận thức, tìm tòi, sáng tạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và cả hệ thống chính trị. Việc nhấn mạnh kinh tế tư nhân “thật sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế” tại Đại hội XIII, tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng rõ ràng, sâu sắc, mang tính khái quát cao, thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân trong việc thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững.
Nhân dân lao động Thủ đô cổ động cho ngày Tổng tuyển cử đầu tiên. (Ảnh: Tư liệu TTXVN)
Mừng Đảng 95 mùa xuân

Ý chí Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền dân chủ cộng hòa ở Việt Nam qua cuộc Tổng tuyển cử năm 1946

Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ dân chủ ở Việt Nam. Trong thời gian đầu độc lập, nền kinh tế của đất nước kiệt quệ, trình độ dân trí vô cùng thấp nhưng quyền làm chủ của nhân dân, đặc biệt trên lĩnh vực chính trị, vẫn được bảo đảm thực thi. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên, với sự tham gia của đông đảo nhân dân, đã diễn ra thành công vào ngày 6/1/1946.
Ngoại thương Việt Nam: Vị thế mới sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
Mùa xuân Đất nước

Ngoại thương Việt Nam: Vị thế mới sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới

Sau gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới, ngành ngoại thương Việt Nam đạt được nhiều kết quả nổi bật. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, để phát triển ngoại thương Việt Nam hiệu quả, bền vững trong thời gian tới, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp.
Tuyên ngôn độc lập - Tượng đài của ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam
Hành trình Đảng 95 năm

Tuyên ngôn độc lập - Tượng đài của ý chí độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam

Bằng tầm nhìn thời đại, trong phần kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. Với sự mẫn cảm chính trị, Người cũng dự báo: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. 
Quán triệt quan điểm của Đảng: Chủ động bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng từ sớm, từ xa
Mừng Đảng 95 mùa xuân

Quán triệt quan điểm của Đảng: Chủ động bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng từ sớm, từ xa

Trong thời kỳ kỷ nguyên số phát triển mạnh mẽ, tội phạm mạng đã trở thành một trong những thách thức lớn đối với an ninh quốc gia và quốc tế. Không chỉ dừng lại ở các cuộc tấn công mạng nhằm mục đích tài chính, tội phạm mạng còn đe dọa, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng trọng yếu và chủ quyền, an toàn, an ninh của các quốc gia trên toàn cầu. Trước tình hình đó, Việt Nam đã có những giải pháp mạnh mẽ, khẳng định vị thế trong cuộc chiến chống lại các mối đe dọa từ không gian mạng.
Cách mạng tháng Tám 1945: Thắng lợi của ý chí độc lập dân tộc Việt Nam
Hành trình Đảng 95 năm

Cách mạng tháng Tám 1945: Thắng lợi của ý chí độc lập dân tộc Việt Nam

Mùa thu năm 1945, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam triệu người như một, nhất tề đứng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa trên toàn quốc, giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên
Hành trình Đảng 95 năm

Dấu ấn Hồ Chí Minh trong Tổng tuyển cử đầu tiên

Sau Cách mạng Tháng Tám, giữa muôn vàn khó khăn thù trong giặc ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã quyết định và khẩn trương thực hiện Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đây là một sự kiện quan trọng trong lịch sử dân tộc, lần đầu tiên toàn dân được hưởng quyền làm chủ, tự do lựa chọn, bầu ra những người đại diện, xứng đáng thay mặt Nhân dân gánh vác công việc chung của đất nước.
Chủ trương của Đảng về đổi mới công tác thông tin đối ngoại trong 10 năm đầu đổi mới
Hành trình Đảng 95 năm

Chủ trương của Đảng về đổi mới công tác thông tin đối ngoại trong 10 năm đầu đổi mới

Bước vào thời kỳ đổi mới, với quan điểm “thêm bạn, bớt thù” trong đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở, Đảng và Nhà nước coi trọng phát triển quan hệ với tất cả các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế. Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông là một chủ trương và cũng là phương thức rất quan trọng để Đảng, Nhà nước truyền tải thông tin, hình ảnh Việt Nam ra thế giới, phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại của Đảng.
Nhận thức, chính sách và thực thi quyền con người ở Việt Nam
Hành trình Đảng 95 năm

Nhận thức, chính sách và thực thi quyền con người ở Việt Nam

Quyền con người là một giá trị phổ quát và là phạm trù chính trị gắn với tính giai cấp sâu sắc. Thực tế chứng minh, sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chính là quá trình xác lập và thực thi quyền con người trên quan điểm, cách tiếp cận mới của nhân loại. Cho đến nay, mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam đều xác định con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của phát triển.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh
Mùa xuân Đất nước

Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với phong trào Xô viết Nghệ-Tĩnh

Cao trào cách mạng Xô viết Nghệ-Tĩnh (1930-1931) là phong trào cách mạng đầu tiên của quần chúng công-nông, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng Xô viết Nghệ-Tĩnh đã khẳng định sức mạnh của quần chúng công-nông, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam, góp phần rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này. 
Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng từ hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Văn Cừ
Hành trình Đảng 95 năm

Bài học kinh nghiệm xây dựng Đảng từ hoạt động cách mạng của đồng chí Nguyễn Văn Cừ

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ đã hiến dâng cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng. Tuy cuộc đời của đồng chí chỉ 29 năm (1912-1941), nhưng quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí đã góp phần tích cực vào sự nghiệp vĩ đại của Đảng vì độc lập cho Tổ quốc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Đồng chí đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về xây dựng Đảng, có ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
Ảnh: TTXVN
Hành trình Đảng 95 năm

Triết lý phát triển Hồ Chí Minh - Di sản quý báu, đúng quy luật, thuận lòng dân, hợp thời đại

Chủ tịch Hồ Chí Minh - một lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam; cả cuộc đời Người đi qua 56 nước (1) , 4 châu lục và 3 đại dương, thâu thái tinh hoa Đông, Tây, kim, cổ, để đúc kết thành những quan điểm, tư tưởng, và gọi là triết lý Hồ Chí Minh, trong đó có triết lý phát triển Hồ Chí Minh. Những giá trị thời đại và bền vững của triết lý phát triển Hồ Chí Minh tiếp tục soi sáng kỷ nguyên phát triển mới của dân tộc Việt Nam.