Những năm qua, rất nhiều học sinh ở Hà Tĩnh đã được vinh danh trên bảng vàng các cuộc thi quốc tế, quốc gia… Cùng với nỗ lực, cố gắng vượt qua chính mình của các em, là những đóng góp thầm lặng của đội ngũ các thầy, cô giáo, những người "lái đò" thầm lặng.
Nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Làng phong Đăk Kia (xã Đoàn Kết, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) có cơ hội học tập tốt hơn, giúp các em rèn luyện và phát triển các kỹ năng học tập, kỹ năng sống cần thiết, Trường trung học cơ sở-thực hành sư phạm Lý Tự Trọng đã hỗ trợ dạy hè cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại đây.
Ở tuổi 56, thầy giáo Phan Quang Tuấn quyết định dành phần thời gian công tác còn lại trong ngành giáo dục ở xã đảo Sinh Tồn. Thầy Lê Xuân Hạnh, sau 37 năm công tác ở đất liền, cũng vừa đặt chân tới đảo Trường Sa lớn đứng lớp dạy 3 học sinh tiểu học. Còn với người thầy giáo có thâm niên 20 năm công tác như Lưu Quốc Thịnh, thì việc dịch chuyển môi trường giáo dục ra đảo vô cùng giá trị để anh thấy cuộc sống mình “bớt nhạt”.
Chiều 28/3, tại Trường Trung học phổ thông Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, thầy giáo Võ Minh Hoàn, giáo viên dạy bộ môn Sinh học của trường tổ chức giao lưu, tặng quà cho học sinh mồ côi, có hoàn cảnh khó khăn của 20 trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Mỗi thầy giáo, cô giáo dạy học ở một trường học, một vùng miền khác nhau nhưng tựu trung đều thật sự tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh thân yêu. Đó chính là những thầy giáo, cô giáo tiêu biểu trên cả nước năm học 2022-2023, được Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo tặng bằng khen.
Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ nhà giáo luôn là nỗi trăn trở của ngành giáo dục cũng như các cấp, các ngành và toàn xã hội. Nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam, Báo Nhân Dân đã trao đổi với Cục trưởng Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo) VŨ MINH ĐỨC (trong ảnh) về những cơ chế chính sách, tạo động lực cho đội ngũ giáo viên yên tâm cống hiến và gắn bó với nghề.
Từ xưa đến nay, người làm nghề giáo luôn lấy cốt cách làm trọng, lấy sự thành đạt của học trò làm niềm vui cho mình. Vì thế, dù cuộc sống có lúc rất vất vả nhưng những người thầy ở thời đại nào cũng có được niềm vui, hạnh phúc. Gia đình nhà giáo Hoàng Kim Thởi, ở phường Long Phước, thị xã Phước Long (Bình Phước) là một thí dụ điển hình.
Các bác sĩ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa cứu bệnh nhân bị sốt do nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei - vi khuẩn ăn thịt người, nguy cơ tử vong lên tới gần 100%.
Thầy giáo N.C.T., giáo viên môn Tiếng Anh, Trường trung học phổ thông Phan Huy Chú-Thạch Thất (Hà Nội) - người xưng "mày-tao" với học sinh trong clip, đã nộp đơn xin nghỉ việc từ ngày 4/10 và được chấp thuận.
Chiều 4/6, một lãnh đạo Trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, xã Ea Huar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk cho biết, Hội đồng kỷ luật của nhà trường vừa họp xem xét hình thức kỷ luật thầy giáo N.V.H.L, có hành vi đánh vợ gây thương tích, phải nhập viện cấp cứu theo chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện Buôn Đôn.
Mỗi thầy, cô giáo ấy ở các địa phương khác nhau, dạy học ở những cấp học khác nhau trên cả nước, nhưng tựu trung lại họ không chỉ có tình yêu thương học trò, nhiệt huyết với nghề, tinh thần đổi mới sáng tạo trong dạy học mà còn là những đảng viên gương mẫu, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tích cực trong các hoạt động Đảng, đoàn thể, xã hội.
Nhiều năm nay, thầy Nguyễn Văn Hận, giáo viên dạy môn toán Trường THPT Trần Trường Sinh, xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú (Bến Tre) nhiệt tình tham gia hoạt động thiện nguyện giúp học sinh nghèo, người già neo đơn có hoàn cảnh khó khăn, làm đường giao thông nông thôn... tại địa phương, giúp nhiều học sinh nghèo có điều kiện tới lớp, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Ngày 30-9, Công an huyện Pác Nặm (Bắc Kạn) thông tin, đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can, ra lệnh tạm giam để phục vụ điều tra đối với ông Dương Xuân Kiểm về tội "Tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy" theo điều 255 Bộ luật Hình sự.